Xương khỉ - bìm bịp - mảnh cộng - lá cầm
₫ 15.000
Sản phẩm Xương khỉ - bìm bịp - mảnh cộng - lá cầm đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Cây xương khỉ ở miền Nam thường gọi là dây bìm bịp. Đây là vị thảo dược được ca ngợi là có tác dụng rất tốt với gan, mật, xương khớp… Nhiều người còn dùng trong hỗ trợ điều trị bệnh ung thư
Theo đó, cây xương khỉ được mô tả là:
Loại cây mọc theo bụi nhỏ.
Chiều cao trung bình thường đạt từ 1 – 1.5m, cũng có trường hợp cao lên đến 3m.
Thân cây màu xanh, có cành nhỏ với kích thước chỉ bằng đầu đũa.
Lá xương khỉ có cuống ngắn. Phần phiến thuôn dài và mềm mại. Mặt trên hơi nhẵn và xanh thẫm màu, mặt dưới nổi nhiều gân.
Cây xương khỉ phơi khô làm dược liệu cho mùi thơm đặc trưng giống như mùi cơm nếp. Vì vậy ngoài công dụng chữa bệnh, một số người còn dùng để ngâm gạo làm bánh.
Hoa xương khỉ rất đặc biệt với 2 màu chính là hồng và đỏ. Nó thường nở cao khoảng 3 – 5cm. Tràng hoa có 2 môi, trong đó phần môi dưới chứa đến 3 răng. Phía trong bông hoa có bao phấn màu vàng xanh. Khi hoa già thì rũ ngọn xuống đất.
Quả xương khỉ hình chùy dài khoảng 1.5 cm nhưng phần cuống ngắn, trong mỗi quả có chứa 4 hạt.
Cách trồng, thu hoạch và bào chế cây xương khỉ đúng chuẩn
Do loại cây này vốn mọc hoang nên sức sống rất khỏe và dễ trồng. Trong quá trình thâm canh, bạn không cần thiết phải bón phân hoặc chăm sóc quá kỹ lưỡng. Điều quan trọng thiết yếu là nên che nắng và giữ ẩm cho xương khỉ khi cây còn non.
Cây xương khỉ tự sinh trưởng trong điều kiện môi trường ấm, ẩm và cho thu hoạch lá sau khoảng 20 – 30 ngày.
Cách sử dụng: Người ta dùng tất cả các bộ phận sau của cây xương khỉ để làm thuốc. Trong đó, lá và ngọn được sử dụng nhiều nhất.
Sử dụng tươi: Các bộ phận của cây xương khỉ có thể dùng ngay, bạn chỉ cần rửa sạch.
Chế biến khô: Trong trường hợp không sử dụng ngay, bạn có thể rửa sạch rồi cắt khúc và phơi khô. Sau đó bảo quản cây xương khỉ trong túi hút chân không để dùng dần.
• Ngoài ra, dây xương khỉ còn có tác dụng cầm máu nên có thể dùng cho những bệnh nhân bị tiểu tiện ra máu, ho ra máu hoặc xuất huyết dạ dày. Ngoài công dụng điều hòa huyết áp, dùng cây xương khỉ cũng là cách làm cải thiện tuần hoàn máu và giúp giảm cholesterol xấu. Bên cạnh đó, người ta còn dùng cây này như một dược phẩm chống viêm, ngừa sẹo lồi rất hiệu quả.
∆∆15k -> 5cây -> mỗi cây khoảng 50cm∆∆
Theo đó, cây xương khỉ được mô tả là:
Loại cây mọc theo bụi nhỏ.
Chiều cao trung bình thường đạt từ 1 – 1.5m, cũng có trường hợp cao lên đến 3m.
Thân cây màu xanh, có cành nhỏ với kích thước chỉ bằng đầu đũa.
Lá xương khỉ có cuống ngắn. Phần phiến thuôn dài và mềm mại. Mặt trên hơi nhẵn và xanh thẫm màu, mặt dưới nổi nhiều gân.
Cây xương khỉ phơi khô làm dược liệu cho mùi thơm đặc trưng giống như mùi cơm nếp. Vì vậy ngoài công dụng chữa bệnh, một số người còn dùng để ngâm gạo làm bánh.
Hoa xương khỉ rất đặc biệt với 2 màu chính là hồng và đỏ. Nó thường nở cao khoảng 3 – 5cm. Tràng hoa có 2 môi, trong đó phần môi dưới chứa đến 3 răng. Phía trong bông hoa có bao phấn màu vàng xanh. Khi hoa già thì rũ ngọn xuống đất.
Quả xương khỉ hình chùy dài khoảng 1.5 cm nhưng phần cuống ngắn, trong mỗi quả có chứa 4 hạt.
Cách trồng, thu hoạch và bào chế cây xương khỉ đúng chuẩn
Do loại cây này vốn mọc hoang nên sức sống rất khỏe và dễ trồng. Trong quá trình thâm canh, bạn không cần thiết phải bón phân hoặc chăm sóc quá kỹ lưỡng. Điều quan trọng thiết yếu là nên che nắng và giữ ẩm cho xương khỉ khi cây còn non.
Cây xương khỉ tự sinh trưởng trong điều kiện môi trường ấm, ẩm và cho thu hoạch lá sau khoảng 20 – 30 ngày.
Cách sử dụng: Người ta dùng tất cả các bộ phận sau của cây xương khỉ để làm thuốc. Trong đó, lá và ngọn được sử dụng nhiều nhất.
Sử dụng tươi: Các bộ phận của cây xương khỉ có thể dùng ngay, bạn chỉ cần rửa sạch.
Chế biến khô: Trong trường hợp không sử dụng ngay, bạn có thể rửa sạch rồi cắt khúc và phơi khô. Sau đó bảo quản cây xương khỉ trong túi hút chân không để dùng dần.
• Ngoài ra, dây xương khỉ còn có tác dụng cầm máu nên có thể dùng cho những bệnh nhân bị tiểu tiện ra máu, ho ra máu hoặc xuất huyết dạ dày. Ngoài công dụng điều hòa huyết áp, dùng cây xương khỉ cũng là cách làm cải thiện tuần hoàn máu và giúp giảm cholesterol xấu. Bên cạnh đó, người ta còn dùng cây này như một dược phẩm chống viêm, ngừa sẹo lồi rất hiệu quả.
∆∆15k -> 5cây -> mỗi cây khoảng 50cm∆∆