Vòng tay khắc chữ Phật - Bát nhã tâm kinh
₫ 180.000
Sản phẩm Vòng tay khắc chữ Phật - Bát nhã tâm kinh đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Phật là chữ viết tắt của Phật Đà, đây là danh hiệu phiên âm từ tiếng Phạn hoặc Pali buddha बुद्ध (bo. sangs rgyas) sang Hán-Việt; dịch ý là Giác giả, tức "Người tỉnh thức", "Người Giác Ngộ". Do ban đầu người Việt tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ - Phật) được phiên âm trực tiếp thành Bụt (đọc Nôm chữ 孛 hoặc 侼).
Phật có ba nghĩa
Phật, tiếng Phạn nói đủ là Phật Đà, Trung Hoa dịch là Giác. Giác có ba nghĩa:
1. Tự giác: Như người tỉnh thức sau giấc mộng dài (đại mộng). Đây là vượt hơn phàm phu.
2. Giác tha: Đã vượt hơn Nhị thừa, vì Nhị thừa chú trọng cho mình nhiều hơn, không có tâm lợi tha, chỉ mong tự lợi, nên gấp ra khỏi sanh tử ba cõi. Còn Phật Như Lai chứng đắc bình đẳng trí, được pháp tính không, vận tâm vô duyên từ vào cảnh giới ma, độ khắp chúng sanh, khiến họ an vui, nên gọi là Giác tha.
3. Giác hạnh viên mãn: Khác hơn Bồ Tát, vì hàng Bồ Tát tuy khởi lòng từ độ khắp chúng sanh nhưng giác hạnh chưa được viên mãn, chỉ có Phật, tâm cảnh đều lìa, Căn bản trí được hiển lộ toàn vẹn, Ngũ trụ phiền não đã tận diệt, hai thứ sanh tử không còn, ba giác đã trọn, muôn đức đã đủ, đầy đủ mười hiệu, nay chỉ nên một hiệu là Như Lai thì mười hiệu đồng bày.
Ba đời chư Phật đã nói Pháp này; ba đời đó là quá khứ, hiện tại và vị lai. Đức Xá Na tuy nói rằng: Chừng đầu mảy lông nhưng thực ra ba đời chư Phật cùng thuyết, ba đời Bồ Tát cùng học, vì sao vậy? Vì tâm là nguồn gốc của muôn pháp.
Nêu tâm thì muôn pháp đều đủ, nên Chư Phật đồng thuyết, Đại sĩ đồng học. Theo kinh Phạm võng, ý nghĩa của từ Phật có thể được hiểu là: vị Phật lịch sử Thích-ca Mâu-ni, một Bậc giác ngộ, Phật tính, hoặc Thể tính tuyệt đối Bất khả tư nghị.
Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh tên tiếng Phạn là Prajna Paramita Hridaya Sutra, (eng: Heart of Perfect Wisdom Sutra),
Là bài kinh ngắn nhất chỉ khoảng 260 chữ của Phật Giáo Đại Thừa và Thiền Tông. Nó cũng là kinh tinh yếu của bộ kinh Đại Bát Nhã gồm 600 cuốn. Kinh này được hầu hết các phật tử Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, Tây Tạng và Trung Quốc biết đến, thường dùng trong việc đọc tụng. Bát Nhã Ba La Mật Đa có nghĩa là trí tuệ hoàn hảo. Bát Nhã trong tiếng Phạn có nghĩa là Trí Huệ
☘️Chi tiết sản phẩm:
_Chữ Phật được khắc giữa hai đài sen bên ngoài vòng vô cùng lợi lạc cho người mang lẫn người nhìn thấy.
_Bên trong vòng tay có khắc Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh ý nghĩa trí tuệ.
_Chất liệu: silver mạ
_Freesize (có thể nới ra và thu hẹp được) nam hoặc nữ đều có th
Phật có ba nghĩa
Phật, tiếng Phạn nói đủ là Phật Đà, Trung Hoa dịch là Giác. Giác có ba nghĩa:
1. Tự giác: Như người tỉnh thức sau giấc mộng dài (đại mộng). Đây là vượt hơn phàm phu.
2. Giác tha: Đã vượt hơn Nhị thừa, vì Nhị thừa chú trọng cho mình nhiều hơn, không có tâm lợi tha, chỉ mong tự lợi, nên gấp ra khỏi sanh tử ba cõi. Còn Phật Như Lai chứng đắc bình đẳng trí, được pháp tính không, vận tâm vô duyên từ vào cảnh giới ma, độ khắp chúng sanh, khiến họ an vui, nên gọi là Giác tha.
3. Giác hạnh viên mãn: Khác hơn Bồ Tát, vì hàng Bồ Tát tuy khởi lòng từ độ khắp chúng sanh nhưng giác hạnh chưa được viên mãn, chỉ có Phật, tâm cảnh đều lìa, Căn bản trí được hiển lộ toàn vẹn, Ngũ trụ phiền não đã tận diệt, hai thứ sanh tử không còn, ba giác đã trọn, muôn đức đã đủ, đầy đủ mười hiệu, nay chỉ nên một hiệu là Như Lai thì mười hiệu đồng bày.
Ba đời chư Phật đã nói Pháp này; ba đời đó là quá khứ, hiện tại và vị lai. Đức Xá Na tuy nói rằng: Chừng đầu mảy lông nhưng thực ra ba đời chư Phật cùng thuyết, ba đời Bồ Tát cùng học, vì sao vậy? Vì tâm là nguồn gốc của muôn pháp.
Nêu tâm thì muôn pháp đều đủ, nên Chư Phật đồng thuyết, Đại sĩ đồng học. Theo kinh Phạm võng, ý nghĩa của từ Phật có thể được hiểu là: vị Phật lịch sử Thích-ca Mâu-ni, một Bậc giác ngộ, Phật tính, hoặc Thể tính tuyệt đối Bất khả tư nghị.
Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh tên tiếng Phạn là Prajna Paramita Hridaya Sutra, (eng: Heart of Perfect Wisdom Sutra),
Là bài kinh ngắn nhất chỉ khoảng 260 chữ của Phật Giáo Đại Thừa và Thiền Tông. Nó cũng là kinh tinh yếu của bộ kinh Đại Bát Nhã gồm 600 cuốn. Kinh này được hầu hết các phật tử Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, Tây Tạng và Trung Quốc biết đến, thường dùng trong việc đọc tụng. Bát Nhã Ba La Mật Đa có nghĩa là trí tuệ hoàn hảo. Bát Nhã trong tiếng Phạn có nghĩa là Trí Huệ
☘️Chi tiết sản phẩm:
_Chữ Phật được khắc giữa hai đài sen bên ngoài vòng vô cùng lợi lạc cho người mang lẫn người nhìn thấy.
_Bên trong vòng tay có khắc Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh ý nghĩa trí tuệ.
_Chất liệu: silver mạ
_Freesize (có thể nới ra và thu hẹp được) nam hoặc nữ đều có th