Tượng trang trí- “Phỗng Đất” , dùng để làm quà tặng , kỷ niệm rất ý nghĩa, nét đẹp văn hoá người Việt Nam
120.000
₫ 96.000
Sản phẩm Tượng trang trí- “Phỗng Đất” , dùng để làm quà tặng , kỷ niệm rất ý nghĩa, nét đẹp văn hoá người Việt Nam đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 120.000 xuống còn ₫ 96.000, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Phỗng đất Bắc Ninh
Phỗng đất là món đồ chơi truyền thống của trẻ em Việt Nam thời xưa, cũng là món đồ được các đền, chùa sử dụng trong cúng bái. Nặn phỗng đất ở thôn Đông Khê, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh đã trở thành nét đẹp văn hóa dân gian, góp phần giáo dục thế hệ trẻ về lịch sử, bản sắc văn hóa Việt.
Trong mâm cỗ Trung thu ngày xưa, ngoài mâm ngũ quả, bánh kẹo… nhất định phải có một bộ phỗng đất, đèn ông sao và một ông tiến sĩ giấy.
Để làm một bộ phỗng đất cũng khá kỳ công. Nguyên liệu làm phỗng đất là đất sét và giấy bản. Đất sét được đào ở độ sâu từ 2-2,5m, đem phơi khô, đập, giã thành bột mịn rồi sàng, đến khi sờ vào có độ mịn mát tay là được. Giấy bản ngâm trong nước 7 ngày, sau khi đã mủn hoàn toàn thì trộn đất và giấy với nhau, vừa trộn tay, vừa dùng chày đập cho đến khi hỗn hợp này quyện lại rồi mang ra nặn, nặn xong phơi ra ngoài ánh nắng mặt trời cho kh
Phỗng đất là món đồ chơi truyền thống của trẻ em Việt Nam thời xưa, cũng là món đồ được các đền, chùa sử dụng trong cúng bái. Nặn phỗng đất ở thôn Đông Khê, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh đã trở thành nét đẹp văn hóa dân gian, góp phần giáo dục thế hệ trẻ về lịch sử, bản sắc văn hóa Việt.
Trong mâm cỗ Trung thu ngày xưa, ngoài mâm ngũ quả, bánh kẹo… nhất định phải có một bộ phỗng đất, đèn ông sao và một ông tiến sĩ giấy.
Để làm một bộ phỗng đất cũng khá kỳ công. Nguyên liệu làm phỗng đất là đất sét và giấy bản. Đất sét được đào ở độ sâu từ 2-2,5m, đem phơi khô, đập, giã thành bột mịn rồi sàng, đến khi sờ vào có độ mịn mát tay là được. Giấy bản ngâm trong nước 7 ngày, sau khi đã mủn hoàn toàn thì trộn đất và giấy với nhau, vừa trộn tay, vừa dùng chày đập cho đến khi hỗn hợp này quyện lại rồi mang ra nặn, nặn xong phơi ra ngoài ánh nắng mặt trời cho kh