Sâm Cau Đỏ 1Kg - TM036
₫ 150.000
Sản phẩm Sâm Cau Đỏ 1Kg - TM036 đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Sâm Cau Đỏ - Thảo dược tuyệt vời dành cho các quý ông 1Kg TM036
Sâm cau đỏ thường được dùng bởi các thầy thuốc^ đông y từ rất xa xưa với cái tên cồ nốc lan, ngải cau. Tại các vùng đồng bào dân tộc miền núi, rượ^u để trị các trường hợp vô sinh, khó thụ thai. Ngoài ra sâm cau đỏ cùng dùng để chống lại cái lạnh giá của núi rừng, làm thuố^c tăng lực cho người mệt mỏi. Người miền xuôi lên miền núi công tác được thưởng thức rượ^u sâm cau đỏ đều đòi “về quê thăm vợ”. Vì thế, Sâm cau đỏ từ lâu đời đã được dân gian tương truyền là “cây nhớ vợ”
Nguồn gốc khoa học
Sâm cau đỏ có tên khoa học là Curculigo Orchioides Gaertn, thuộc Bộ Măng Tây (Asparagales), Họ Tỏi Voi Lùn (Hypoxidaceae). Loại thảo dược này được tìm thấy ở Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan, Philippin và các nước Đông Dương. Ở Việt Nam cây mọc hoang trên các đồi cỏ, ven rừng,sườn núi đại ngàn Tây Bắc,sâm cau đỏ cũng được tìm thấy trên vùng đồi núi Lang Bian, vùng đồi núi cao ở Lâm Đồng.
Đặc điểm nhận biết
Cây thảo sống lâu năm cao 30cm hay hơn.
- Lá hẹp, hình mũi mác xếp nếp tựa như lá Cau, mọc túm lại từ thân rễ.
- Thân rễ hình trụ cao, dạng củ to bằng ngón tay út, có rễ phụ nhỏ, vỏ thô màu nâu, trong thịt củ màu vàng ngà.
- Hoa màu vàng, trên một trục ngắn nằm trong kẽ lá, có từ 3 đến 5 hoa mọc thành cụm.
- Quả nang thuôn dài 1,5cm, chứa 1-4 hạt.
- Hoa mùa hè thu
Tác dụng của Sâm Cau Đỏ
Trong Đông y, sâm cau là loại dược liệu có vị ấm, tính cay. Vì vậy, loại cây này có công dụng bổ thận, tráng dương, tăng cườ^ng sinh lực nam giới.
Bên cạnh đấy, nhờ vào có tính ấm nên sâm cau còn được biết tới để chữa một số bệnh như:
- Chữa trị chân tay tê mỏi, bệnh vàng da ở nam.
- Đối với nữ, ngải cau có tác dụng làm ấm tử cung, chữa trị chứng loãng xương sau sinh.
- Đối với người già: Tác dụng của sâm cau là trị chứng phong thấp, suy nhược thần kinh, chữa lạnh bụng, đau nhức xương khớp
- Nâng cao miễn dịch, chống oxy hóa hiệu quả.
- Tăng cường hoạt động của tuyến sinh dụ^c nam.
- Tăng cường sự thích nghi của cơ thể trong điều kiện môi trường khắc nghiệt.
- Nâng cao hoạt động của tim mạch, làm giãn mạch máu.
- Công dụng kháng viêm, chống nấm, chống lão hóa, phòng chống bệnh đái tháo đường, bệnh ung thư.
- Tăng cường hoạt động của cơ bắp, giảm đau hiệu quả.
Cách ngâm rượ^u sâm cau đỏ
Chọn sâm cau đỏ khô củ đều nhau, rửa rạch rồi thái lát.
Dùng 1 kg sâm ngâm với 4 lít rượ^u.
Lưu ý: Đối tượng không nên dùng sâm cau
Dùng tiên mao liều cao kéo dài sẽ gây cường dương, làm tinh hao kiệt sức nên người hư yếu không dùng.
- Những người bị âm hư hỏa vượng không nên dùng.
- Vì sâm có tính độc nhẹ nên không dùng quá liều
- Người bí tiểu tiện không nên dùng
Xuất xứ : Việt Nam
HSD : 12 tháng
#trà_thảo_dược #trathaoduoc #thegioithaomoc #thaoduoc #shopthaoduoc #shopthaomoc #shopthegioithaomoc #thế_giới_thảo_mộc #thảo_mộc #thảo_dược #thaoduocxanh #thaoduoctunhien #thaoduocthiennhien #thaomocuytin #chatluong #thaomocgiare #suckhoe #totchosuckhoe #sam
Sâm cau đỏ thường được dùng bởi các thầy thuốc^ đông y từ rất xa xưa với cái tên cồ nốc lan, ngải cau. Tại các vùng đồng bào dân tộc miền núi, rượ^u để trị các trường hợp vô sinh, khó thụ thai. Ngoài ra sâm cau đỏ cùng dùng để chống lại cái lạnh giá của núi rừng, làm thuố^c tăng lực cho người mệt mỏi. Người miền xuôi lên miền núi công tác được thưởng thức rượ^u sâm cau đỏ đều đòi “về quê thăm vợ”. Vì thế, Sâm cau đỏ từ lâu đời đã được dân gian tương truyền là “cây nhớ vợ”
Nguồn gốc khoa học
Sâm cau đỏ có tên khoa học là Curculigo Orchioides Gaertn, thuộc Bộ Măng Tây (Asparagales), Họ Tỏi Voi Lùn (Hypoxidaceae). Loại thảo dược này được tìm thấy ở Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan, Philippin và các nước Đông Dương. Ở Việt Nam cây mọc hoang trên các đồi cỏ, ven rừng,sườn núi đại ngàn Tây Bắc,sâm cau đỏ cũng được tìm thấy trên vùng đồi núi Lang Bian, vùng đồi núi cao ở Lâm Đồng.
Đặc điểm nhận biết
Cây thảo sống lâu năm cao 30cm hay hơn.
- Lá hẹp, hình mũi mác xếp nếp tựa như lá Cau, mọc túm lại từ thân rễ.
- Thân rễ hình trụ cao, dạng củ to bằng ngón tay út, có rễ phụ nhỏ, vỏ thô màu nâu, trong thịt củ màu vàng ngà.
- Hoa màu vàng, trên một trục ngắn nằm trong kẽ lá, có từ 3 đến 5 hoa mọc thành cụm.
- Quả nang thuôn dài 1,5cm, chứa 1-4 hạt.
- Hoa mùa hè thu
Tác dụng của Sâm Cau Đỏ
Trong Đông y, sâm cau là loại dược liệu có vị ấm, tính cay. Vì vậy, loại cây này có công dụng bổ thận, tráng dương, tăng cườ^ng sinh lực nam giới.
Bên cạnh đấy, nhờ vào có tính ấm nên sâm cau còn được biết tới để chữa một số bệnh như:
- Chữa trị chân tay tê mỏi, bệnh vàng da ở nam.
- Đối với nữ, ngải cau có tác dụng làm ấm tử cung, chữa trị chứng loãng xương sau sinh.
- Đối với người già: Tác dụng của sâm cau là trị chứng phong thấp, suy nhược thần kinh, chữa lạnh bụng, đau nhức xương khớp
- Nâng cao miễn dịch, chống oxy hóa hiệu quả.
- Tăng cường hoạt động của tuyến sinh dụ^c nam.
- Tăng cường sự thích nghi của cơ thể trong điều kiện môi trường khắc nghiệt.
- Nâng cao hoạt động của tim mạch, làm giãn mạch máu.
- Công dụng kháng viêm, chống nấm, chống lão hóa, phòng chống bệnh đái tháo đường, bệnh ung thư.
- Tăng cường hoạt động của cơ bắp, giảm đau hiệu quả.
Cách ngâm rượ^u sâm cau đỏ
Chọn sâm cau đỏ khô củ đều nhau, rửa rạch rồi thái lát.
Dùng 1 kg sâm ngâm với 4 lít rượ^u.
Lưu ý: Đối tượng không nên dùng sâm cau
Dùng tiên mao liều cao kéo dài sẽ gây cường dương, làm tinh hao kiệt sức nên người hư yếu không dùng.
- Những người bị âm hư hỏa vượng không nên dùng.
- Vì sâm có tính độc nhẹ nên không dùng quá liều
- Người bí tiểu tiện không nên dùng
Xuất xứ : Việt Nam
HSD : 12 tháng
#trà_thảo_dược #trathaoduoc #thegioithaomoc #thaoduoc #shopthaoduoc #shopthaomoc #shopthegioithaomoc #thế_giới_thảo_mộc #thảo_mộc #thảo_dược #thaoduocxanh #thaoduoctunhien #thaoduocthiennhien #thaomocuytin #chatluong #thaomocgiare #suckhoe #totchosuckhoe #sam