Sách - Trị Tâm Sân Hận - Năng Lực Nhẫn Nhục Theo Quan Điểm Của Phật Tử
65.000
₫ 58.500
Sản phẩm Sách - Trị Tâm Sân Hận - Năng Lực Nhẫn Nhục Theo Quan Điểm Của Phật Tử đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 65.000 xuống còn ₫ 58.500, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Công ty phát hành: Cty Văn Hóa Hương Trang
Nhà xuất bản: NXB Tôn Giáo
Tác giả: DaLai LaMa
Loại bìa: Bìa Mềm
Số trang: 220
Năm xuất bản: 2019
Chưa bao giờ trong lịch sử nhân loại lại có những trang sử đau thương như thế kỷ thứ XX qua hai cuộc đại chiến thế giới cùng với những nạn diệt chủng. Có lẽ nhân loại đã quên lời dạy vàng ngọc của Đức Phật rằng những cuộc chiến tàn khốc, những sự tan thương khổ đau, những nghi kỵ thù hằn đều bắt nguồn từ tâm Sân Hận. May mắn thay, trong thế kỷ thứ XX và thế kỷ thứ XXI, chúng ta vẫn còn duyên lành gặp những ngọn đuốc sáng dẫn mình thoát khỏi màn đêm vô minh thù hận. Một trong những ngọn đuốc sáng đó, chính là đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ XIV, mà hầu như tất cả hàng Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước đều biết đến qua giải thưởng Nobel Hòa Bình nhờ hạnh “Nhẫn Nhục”, “Bất Bạo Động” hay “Sứ Giả Hòa Bình” của Ngài. Muốn biết vì sao gương Từ Bi và Nhẫn Nhục của ngài tỏa sáng khắp năm châu, chúng ta hãy cùng nhau đọc qua những lời giảng dạy của Ngài trong quyển “Trị Tâm Sân Hận. Năng Lực Nhẫn Nhục Theo Quan Điểm Của Phật Tử”. Nơi đây, chủ yếu Ngài dựa vào quyển “Nhập Bồ Tát Hạnh” của ngài Tịch Thiên, một vị thánh tăng người Ấn Độ (thế kỷ thứ VII sau C.N), để bàn luận và giải thích cách hành trì hạnh Nhẫn Nhục trong thực tế. Hy vọng, độc giả trong và ngoài nước, dù có phải là Phật tử hay chăng, sẽ nhớ lại Phật dạy về cách trị tâm Sân Hận như trong kinh Pháp Cú: “Trên thế gian, không thể nào dùng sân hận để dập tắt sân hận. Chỉ có tình thương (hay từ bi) mới diệt trừ tâm sân hận. Đó là định luật trường cửu”, và sẽ lãnh hội được những yếu chỉ về lời dạy quý báu của đức Đạt Lai Lạt Ma, để ứng dụng thực hành hạnh Nhẫn Nhục, để nhìn nhau bằng ánh mắt tương thân tương kính, để trang trải tình thương và đối xử với nhau bằng tình người chân thật từ trong gia đình đến ngoài xã hội, và để xóa bỏ mọi nghi kỵ hiềm thù. Mùa xuân năm 2001, Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Tỳ kheo Thích Hằng Đạt kính
Nhà xuất bản: NXB Tôn Giáo
Tác giả: DaLai LaMa
Loại bìa: Bìa Mềm
Số trang: 220
Năm xuất bản: 2019
Chưa bao giờ trong lịch sử nhân loại lại có những trang sử đau thương như thế kỷ thứ XX qua hai cuộc đại chiến thế giới cùng với những nạn diệt chủng. Có lẽ nhân loại đã quên lời dạy vàng ngọc của Đức Phật rằng những cuộc chiến tàn khốc, những sự tan thương khổ đau, những nghi kỵ thù hằn đều bắt nguồn từ tâm Sân Hận. May mắn thay, trong thế kỷ thứ XX và thế kỷ thứ XXI, chúng ta vẫn còn duyên lành gặp những ngọn đuốc sáng dẫn mình thoát khỏi màn đêm vô minh thù hận. Một trong những ngọn đuốc sáng đó, chính là đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ XIV, mà hầu như tất cả hàng Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước đều biết đến qua giải thưởng Nobel Hòa Bình nhờ hạnh “Nhẫn Nhục”, “Bất Bạo Động” hay “Sứ Giả Hòa Bình” của Ngài. Muốn biết vì sao gương Từ Bi và Nhẫn Nhục của ngài tỏa sáng khắp năm châu, chúng ta hãy cùng nhau đọc qua những lời giảng dạy của Ngài trong quyển “Trị Tâm Sân Hận. Năng Lực Nhẫn Nhục Theo Quan Điểm Của Phật Tử”. Nơi đây, chủ yếu Ngài dựa vào quyển “Nhập Bồ Tát Hạnh” của ngài Tịch Thiên, một vị thánh tăng người Ấn Độ (thế kỷ thứ VII sau C.N), để bàn luận và giải thích cách hành trì hạnh Nhẫn Nhục trong thực tế. Hy vọng, độc giả trong và ngoài nước, dù có phải là Phật tử hay chăng, sẽ nhớ lại Phật dạy về cách trị tâm Sân Hận như trong kinh Pháp Cú: “Trên thế gian, không thể nào dùng sân hận để dập tắt sân hận. Chỉ có tình thương (hay từ bi) mới diệt trừ tâm sân hận. Đó là định luật trường cửu”, và sẽ lãnh hội được những yếu chỉ về lời dạy quý báu của đức Đạt Lai Lạt Ma, để ứng dụng thực hành hạnh Nhẫn Nhục, để nhìn nhau bằng ánh mắt tương thân tương kính, để trang trải tình thương và đối xử với nhau bằng tình người chân thật từ trong gia đình đến ngoài xã hội, và để xóa bỏ mọi nghi kỵ hiềm thù. Mùa xuân năm 2001, Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Tỳ kheo Thích Hằng Đạt kính