Sách - Tác Động Của Đa Dạng Tôn Giáo Tộc Người Ở Đông Nam Á Đối Với Cộng Đồng Asean
60.000
₫ 55.000
Sản phẩm Sách - Tác Động Của Đa Dạng Tôn Giáo Tộc Người Ở Đông Nam Á Đối Với Cộng Đồng Asean đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 60.000 xuống còn ₫ 55.000, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Sách - Tác Động Của Đa Dạng Tôn Giáo Tộc Người Ở Đông Nam Á Đối Với Cộng Đồng Asean
Tác giả PGS.TS. Dương Văn Huy
Nhà xuất bản NXB Khoa Học Xã Hội
Đơn vị phát hành NXB Khoa Học Xã Hội
Ngày xuất bản 05-2020
Số trang 302
Kích thước 14.5 x 20.5 cm
Loại bìa Bìa mềm
Nội dung
"
LỜI NÓI ĐẨU
Đông Nam Á là một khu vực văn hóa với đặc trưng ""thống nhất trong đa dạng"". Nhìn về mặt địa - sinh thái, Đông Nam Á có ""hệ sinh thái phổ tạp"" rất đặc trưng của khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, điều này tạo nên yếu tố văn hóa/văn minh rất đặc trưng - ""văn hóa/văn minh nông nghiệp lúa nước"", kéo theo đó các yếu tố tín ngưỡng nông nghiệp rất đặc trưng. Đây là yếu tố mang tính phổ quát cho cả khu vực và là nền tảng tạo nên tính cách ""thống nhất"" trong văn hóa Đông Nam Á. Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng là khu vực có nhiều cảnh quan tự nhiên tạo nên sự đa dạng về mặt địa - sinh thái, đồng thời khu vực này cũng rất đa dạng về mặt văn hóa, nhất là đa dạng về yếu tố tôn giáo và tộc người. Chính yếu tố đa dạng này, một mặt tạo nên sự đa dạng phong phú trong văn hóa Đông Nam Á, đặc biệt là trong khía cạnh tôn giáo và tộc người, song trên nhiều khía cạnh những yếu tố này cũng tạo ra nhiều cản trở nhất định cho sự hội nhập và phát triển của khu vực.
Bên canh đó, sự đa dạng về văn hóa nói chung và đa dạng về tôn giáo và tộc người nói riêng, trên bình diện nào đó cũng là nguyên nhân tạo sự bất ổn trong khu vực. Kể từ sau khi
Chiến tranh Lạnh tới nay, khu vực này đã trở thành một trong những điểm nóng trên thế giới của các cuộc xung đột bạo lực dưới cái vỏ bọc ngoài của tôn giáo, sắc tộc, khủng bố và nhất là sự gia tăng của phong trào ly khai. Sự gia tăng của chủ nghĩa ly khai ở Đông Nam Á đã, đang và sẽ tác động mạnh mẽ tới sự ổn định và phát triển của khu vực này, làm cản trở hay chậm lại quá trình hội nhập của các nước trong khu vực cũng như quá trình gia tăng liên kết khu vực. Hoạt động ly khai ở Đông Nam Á tồn tại dưới nhiều lý do và dạng thức khác như lý do tôn giáo, lý do sắc tộc, lý do tôn giáo kết hợp với sắc tộc, sự chênh lệch về sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhằm đạt được mục đích của mình, các thế lực ly khai đã dùng các phương thức cực đoan, các hoạt động khủng bố, gây sức ép để đòi thương lượng, tiến tới buộc chính quyền trung ương phải công nhận và thực hiện yêu sách của họ.
Tình trạng gia tăng bạo lực, quá khích và đòi ly khai dân tộc dưới nhiều dạng khác nhau liên tục xảy ra ở miền Nam Philippines, miền Nam Thái Lan, ở các đảo lớn nhỏ của Indonesia, ở Myanmar. Các xu hướng ly khai ở khu vực đã và đang tác động mạnh mẽ đối với Việt Nam, nhất là tác động kích thích đối với xu hướng ly khai ở trong nước, đặc biệt trong thời gian gần đây khi mà xung đột giữa cộng đồng người Hồi giáo với cộng đồng tôn giáo khác ờ Đông Nam Á, trong đó có Myanmar đã tác động mạnh mẽ tới tình hình ổn định và an ninh ở khu vực; mặt khác, vấn đề di dân trong Đông Nam Á đang trờ thành yếu tố nan giải đối với ASEAN,..
Tác giả PGS.TS. Dương Văn Huy
Nhà xuất bản NXB Khoa Học Xã Hội
Đơn vị phát hành NXB Khoa Học Xã Hội
Ngày xuất bản 05-2020
Số trang 302
Kích thước 14.5 x 20.5 cm
Loại bìa Bìa mềm
Nội dung
"
LỜI NÓI ĐẨU
Đông Nam Á là một khu vực văn hóa với đặc trưng ""thống nhất trong đa dạng"". Nhìn về mặt địa - sinh thái, Đông Nam Á có ""hệ sinh thái phổ tạp"" rất đặc trưng của khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, điều này tạo nên yếu tố văn hóa/văn minh rất đặc trưng - ""văn hóa/văn minh nông nghiệp lúa nước"", kéo theo đó các yếu tố tín ngưỡng nông nghiệp rất đặc trưng. Đây là yếu tố mang tính phổ quát cho cả khu vực và là nền tảng tạo nên tính cách ""thống nhất"" trong văn hóa Đông Nam Á. Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng là khu vực có nhiều cảnh quan tự nhiên tạo nên sự đa dạng về mặt địa - sinh thái, đồng thời khu vực này cũng rất đa dạng về mặt văn hóa, nhất là đa dạng về yếu tố tôn giáo và tộc người. Chính yếu tố đa dạng này, một mặt tạo nên sự đa dạng phong phú trong văn hóa Đông Nam Á, đặc biệt là trong khía cạnh tôn giáo và tộc người, song trên nhiều khía cạnh những yếu tố này cũng tạo ra nhiều cản trở nhất định cho sự hội nhập và phát triển của khu vực.
Bên canh đó, sự đa dạng về văn hóa nói chung và đa dạng về tôn giáo và tộc người nói riêng, trên bình diện nào đó cũng là nguyên nhân tạo sự bất ổn trong khu vực. Kể từ sau khi
Chiến tranh Lạnh tới nay, khu vực này đã trở thành một trong những điểm nóng trên thế giới của các cuộc xung đột bạo lực dưới cái vỏ bọc ngoài của tôn giáo, sắc tộc, khủng bố và nhất là sự gia tăng của phong trào ly khai. Sự gia tăng của chủ nghĩa ly khai ở Đông Nam Á đã, đang và sẽ tác động mạnh mẽ tới sự ổn định và phát triển của khu vực này, làm cản trở hay chậm lại quá trình hội nhập của các nước trong khu vực cũng như quá trình gia tăng liên kết khu vực. Hoạt động ly khai ở Đông Nam Á tồn tại dưới nhiều lý do và dạng thức khác như lý do tôn giáo, lý do sắc tộc, lý do tôn giáo kết hợp với sắc tộc, sự chênh lệch về sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhằm đạt được mục đích của mình, các thế lực ly khai đã dùng các phương thức cực đoan, các hoạt động khủng bố, gây sức ép để đòi thương lượng, tiến tới buộc chính quyền trung ương phải công nhận và thực hiện yêu sách của họ.
Tình trạng gia tăng bạo lực, quá khích và đòi ly khai dân tộc dưới nhiều dạng khác nhau liên tục xảy ra ở miền Nam Philippines, miền Nam Thái Lan, ở các đảo lớn nhỏ của Indonesia, ở Myanmar. Các xu hướng ly khai ở khu vực đã và đang tác động mạnh mẽ đối với Việt Nam, nhất là tác động kích thích đối với xu hướng ly khai ở trong nước, đặc biệt trong thời gian gần đây khi mà xung đột giữa cộng đồng người Hồi giáo với cộng đồng tôn giáo khác ờ Đông Nam Á, trong đó có Myanmar đã tác động mạnh mẽ tới tình hình ổn định và an ninh ở khu vực; mặt khác, vấn đề di dân trong Đông Nam Á đang trờ thành yếu tố nan giải đối với ASEAN,..