Sách Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố 4 (Bìa mềm)
₫ 300.000
Sản phẩm Sách Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố 4 (Bìa mềm) đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố 4 (Bìa mềm)
Nhà xuất bản : NXB Văn Hóa - Văn Nghệ.
Công ty phát hành : Phương Nam Book.
Tác giả : Phạm Công Luận.
Kích thước : 19 x 21 cm.
Số trang : 302.
Ngày xuất bản : 01-2017.
Loại bìa : Bìa mềm.
Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố 4Viết về Sài Gòn có nhiều ấn phẩm, từ sách ảnh, sách tư liệu cho đến những tản văn tràn đầy cảm xúc về một thành phố có thể được xem là trẻ. Cũng như bất kỳ thành phố nào trên thế gian, Sài Gòn giấu trong lòng nó hàng ngàn ký ức. Có loại ký ức hiện hữu, chẳng hạn một bức tranh xưa, một tờ báo cũ, một món nữ trang; cũng có loại ký ức thuộc về tinh thần, chỉ có thể sống trong niềm thương nỗi nhớ của người hoài niệm. Mà dù là loại ký ức nào thì chúng cũng đang dần bị thất tán, lãng quên.Đầu năm 2014, người yêu sách, yêu Sài Gòn gần như phát sốt với ấn phẩm Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố. Những hình ảnh xưa cũ, những câu chuyện tưởng như đã vùi sâu trong lớp bụi ký ức bỗng sống động qua từng bức tranh, từng con chữ.Và cứ thế, Sài Gòn dần sống dậy qua từng câu “chuyện đời” được kể lại, lần lượt Sài Gòn chuyện đời của phố 2, 3 được giới thiệu đến bạn đọc những năm sau đó. Bởi còn quá nhiều câu chuyện, quá nhiều ký ức cần được sẻ chia.Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố 4 trở lại với những di sản tinh thần của Sài Gòn một thời đang ngày càng bị thời gian vùi lấp. Thành phố chuyển mình, nhiều thứ thuộc về xưa cũ đã không còn nữa. Rồi những người Sài Gòn cũng dần bỏ nó mà đi, mang theo những hiểu biết về đời sống một thời. Nó sẽ mất luôn khi họ nằm xuống. Mái tóc xức dầu dừa láng mượt của phụ nữ miền Nam dù giàu hay nghèo, bởi ai cũng chuộng cái đẹp. Con đường Trương Tấn Bửu (nay là Trần Huy Liệu) chỉ dài khoảng 700m mà chứa đựng hàng trăm câu chuyện trong nó. Những người đẹp nức tiếng một thời: danh ca Khánh Ly, nghệ sĩ Thanh Nga, chị em nghệ sĩ Thái Hằng – Thái Thanh…và cả Huyền Chi, tác giả bí ẩn của bài thơ Thuyền viễn xứ được Phạm Duy phổ nhạc. Tiếng rao ngọt lịm của cô bán chè, âm thanh ồn ã rao hàng đánh thức Sài Gòn mỗi hừng sáng trong từng khu phố, trên mỗi con đường. Tiếng đờn ca từ tiệm hớt tóc….Trước đây em không có ý định đến Saigon nhưng nay em đã đổi ý và sẽ lưu lại đây vĩnh viễn. Trại lính rất to, thoáng khí, giường có mùng (để khỏi muỗi), rất sạch sẽ và bữa ăn thì tuyệt vời (…)” (trích thư hoạ sĩ Pháp Andre Maire gửi chị gái khi vừa đặt chân đến Sài Gòn). Chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủ thấy sức hút mãnh liệt của vùng đất từng được ca ngợi là “Hòn ngọc Viễn Đông”
Nhà xuất bản : NXB Văn Hóa - Văn Nghệ.
Công ty phát hành : Phương Nam Book.
Tác giả : Phạm Công Luận.
Kích thước : 19 x 21 cm.
Số trang : 302.
Ngày xuất bản : 01-2017.
Loại bìa : Bìa mềm.
Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố 4Viết về Sài Gòn có nhiều ấn phẩm, từ sách ảnh, sách tư liệu cho đến những tản văn tràn đầy cảm xúc về một thành phố có thể được xem là trẻ. Cũng như bất kỳ thành phố nào trên thế gian, Sài Gòn giấu trong lòng nó hàng ngàn ký ức. Có loại ký ức hiện hữu, chẳng hạn một bức tranh xưa, một tờ báo cũ, một món nữ trang; cũng có loại ký ức thuộc về tinh thần, chỉ có thể sống trong niềm thương nỗi nhớ của người hoài niệm. Mà dù là loại ký ức nào thì chúng cũng đang dần bị thất tán, lãng quên.Đầu năm 2014, người yêu sách, yêu Sài Gòn gần như phát sốt với ấn phẩm Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố. Những hình ảnh xưa cũ, những câu chuyện tưởng như đã vùi sâu trong lớp bụi ký ức bỗng sống động qua từng bức tranh, từng con chữ.Và cứ thế, Sài Gòn dần sống dậy qua từng câu “chuyện đời” được kể lại, lần lượt Sài Gòn chuyện đời của phố 2, 3 được giới thiệu đến bạn đọc những năm sau đó. Bởi còn quá nhiều câu chuyện, quá nhiều ký ức cần được sẻ chia.Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố 4 trở lại với những di sản tinh thần của Sài Gòn một thời đang ngày càng bị thời gian vùi lấp. Thành phố chuyển mình, nhiều thứ thuộc về xưa cũ đã không còn nữa. Rồi những người Sài Gòn cũng dần bỏ nó mà đi, mang theo những hiểu biết về đời sống một thời. Nó sẽ mất luôn khi họ nằm xuống. Mái tóc xức dầu dừa láng mượt của phụ nữ miền Nam dù giàu hay nghèo, bởi ai cũng chuộng cái đẹp. Con đường Trương Tấn Bửu (nay là Trần Huy Liệu) chỉ dài khoảng 700m mà chứa đựng hàng trăm câu chuyện trong nó. Những người đẹp nức tiếng một thời: danh ca Khánh Ly, nghệ sĩ Thanh Nga, chị em nghệ sĩ Thái Hằng – Thái Thanh…và cả Huyền Chi, tác giả bí ẩn của bài thơ Thuyền viễn xứ được Phạm Duy phổ nhạc. Tiếng rao ngọt lịm của cô bán chè, âm thanh ồn ã rao hàng đánh thức Sài Gòn mỗi hừng sáng trong từng khu phố, trên mỗi con đường. Tiếng đờn ca từ tiệm hớt tóc….Trước đây em không có ý định đến Saigon nhưng nay em đã đổi ý và sẽ lưu lại đây vĩnh viễn. Trại lính rất to, thoáng khí, giường có mùng (để khỏi muỗi), rất sạch sẽ và bữa ăn thì tuyệt vời (…)” (trích thư hoạ sĩ Pháp Andre Maire gửi chị gái khi vừa đặt chân đến Sài Gòn). Chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủ thấy sức hút mãnh liệt của vùng đất từng được ca ngợi là “Hòn ngọc Viễn Đông”