Sách: Nói Thế Nào Để Được Chào Đón, Làm Thế Nào Để Được Ghi Nhận (Bìa Mềm)
90.000
₫ 67.500
Sản phẩm Sách: Nói Thế Nào Để Được Chào Đón, Làm Thế Nào Để Được Ghi Nhận (Bìa Mềm) đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 90.000 xuống còn ₫ 67.500, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
SÁCH: NÓI THẾ NÀO ĐỂ ĐƯỢC CHÀO ĐÓN, LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐƯỢC GHI NHẬN
Mã sản phẩm: 8936067599565
Tác giả : Trịnh Tiểu Lan
Dịch giả :Thu Trần
Nhà xuất bản: Văn Học
Kích thước : 14.5 cm x 20.5 cm
Năm xuất bản : 2018
Số trang : 272
Khối lượng : 330 grams
Bìa : Bìa mềm tay gập
Nói Thế Nào Để Được Chào Đón, Làm Thế Nào Để Được Ghi Nhận
Kỹ năng giao tiếp chính là chìa khóa của thành công và hạnh phúc. Một số người có tài ăn nói bẩm sinh, họ có thể dùng sức mạnh ngôn từ để thuyết phục người khác. Nhưng nếu bạn thuộc vào phần còn lại thì cũng đừng lo lắng, vì kỹ năng giao tiếp là việc có thể rèn luyện được. Vậy làm thế nào để giao tiếp thành công? Cuốn sách “Nói thế nào để được chào đón, làm thế nào để được ghi nhận” sẽ mang đến cho bạn câu trả lời
Hiểu tâm lý của đối phương khi nói chuyện
Muốn nắm bắt tâm lý của người khác, trước mắt bạn cần là người biết quan sát và lắng nghe, nhưng quan sát không được quá lộ liễu, lắng nghe phải tinh tế. Ngôn ngữ và hành động cơ thể của một người khi nói chuyện sẽ cho bạn biết tính cách cũng như hành vi của họ. “Nói thế nào để được chào đón, làm thế nào để được ghi nhận” đưa ra những hành vi tâm lý cơ bản nhất giúp bạn đọc được tâm người đối diện.
Hiểu được tâm lý của người khác, từ đó điều chỉnh cách ứng xử của mình cho phù hợp, với những người khác nhau, bạn cần áp dụng những kỹ năng nói chuyện khác nhau, đối phương chắc chắn sẽ bị thu hút vào những câu chuyện của bạn hơn.
Rèn luyện tài ăn nói để không làm người khác thấy khó chịu
Xã hội hiện nay đề cao kỹ năng làm việc nhóm, tức là phối kết hợp kiến thức, năng lực của nhiều người để cùng giải quyết vấn đề. Như vậy, việc bất đồng quan điểm hay dẫn đến tranh luận là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, làm thế nào để những buổi thảo luận nhóm không mang lại cảm giác khó chịu, thậm chí là tâm lý phản kháng? Tài ăn nói sẽ giúp cho ích cho bạn.
Đương nhiên, thỉnh thoảng bạn cũng sẽ nảy sinh cảm xúc tiêu cực không thể tránh được, nhưng bạn cần kịp thời điều chỉnh, ngăn chặn những ý nghĩ xấu, cho dù gặp chuyện không vui cũng nhất định phải cư xử thật đúng mực, đừng luôn cho mình là đúng, hãy đặt bản thân vào vị trí của người khác, chắn chắn tầm nhìn của bản thân sẽ cởi mở hơn nhiều.
Trong sách Nói thế nào để được chào đón, làm thế nào để được ghi nhận chỉ ra một nguyên lý gọi là “Nguyên lý qua lại”, tức là khi bạn đối xử với người khác như thế nào, thì đối phương sẽ đáp trả bạn bằng chính tình cảm đó: tín nhiệm thì sẽ được tín nhiệm, hoài nghi thì sẽ bị hoài nghi, yêu thì sẽ được yêu,...
Áp dụng nguyên lý này trong giao tiếp, hãy đối xử thật ý nhị với người đối diện, chú ý tranh luận hay phê bình thì giữ thể diện cho họ, họ sẽ đối đáp lại với ta như vậy. Cuộc thảo luận chỉ có những góp ý văn minh chắc chắn sẽ hiệu quả hơn nhiều.
Khéo ăn nói mới có được thiên hạ
“Do đâu phụ nữ thường trở nên thân thiết với nhau nhanh đến mức khiến đàn ông phải kinh ngạc? Vì họ nói nhiều!”. Đây không chỉ là một câu nói đùa, mà sự thật rằng nói chuyện là phương thức gắn kết con người nhanh nhất. Những người biết nói chuyện sẽ là những người có mạng lưới quan hệ rộng hơn số còn lại.
Đặc điểm chung của những người giao tiếp giỏi đó là họ biết cách bắt đầu câu chuyện thật thú vị, khơi gợi sự tò mò và ham muốn chia sẻ nơi người đối diện. Và hơn cả một người nói giỏi, họ là một kẻ lắng nghe đầy trung thành, tức là họ có thể chìm vào câu chuyện mà đối phương chia sẻ, khích lệ họ bộc lộ bản thân và cho họ cảm giác được trân trọng trong cuộc trò chuyện.
Biết ăn nói, việc dùng người không còn khó
Trịnh Tiểu Lan - tác giả cuốn sách Nói thế nào để được chào đón, làm thế nào để được ghi nhận cho rằng: Người nói giỏi chưa chắc đã có thể lãnh đạo, nhưng người lãnh đạo giỏi, bằng cách này hay cách khác nhất định sẽ là người giỏi giao tiếp. Họ biết nắm bắt tâm lí của đối phương, áp dụng từng quy tắc giao tiếp vào từng cá nhân cụ thể. Họ có thể khiến cho người bị phê bình không cảm thấy bị xúc phạm, người được khen ngợi không cảm thấy quá kiêu căng.
Lời nói là phương tiện nhanh nhất tác động đến cảm xúc và cách suy nghĩ của con người, vì vậy nếu bạn có thể làm chủ được tình huống giao tiếp, bạn chắc chắn sẽ là người dẫn đầu tuyệt vời!
Những lời nhất định không được nói
Trong giao tiếp cũng có những nguyên tắc cấm kỵ mà bạn nên chú ý. Thứ nhất, cần hết sức thận trọng với những lời làm tổn thương lòng tự trọng của người khác. Thứ hai, tránh phát ngôn những lời lẽ thiếu lịch sự, chửi thề gây phản cảm. Nói quá, lời nói khoác làm bạn mất đi niềm tin nơi người đối diện,...
Tùy từng tình huống giao tiếp cụ thể bạn nên có cách ứng xử và hành vi thông minh. Bạn không nên cười trước chuyện buồn của người khác, nên đánh giá khi không hiểu hết về bản chất của một người. Hãy là người nói tinh tế và người nghe chân thành!
Bạn còn chờ gì nữa mà chưa sở hữu Nói thế nào để được chào đón, làm thế nào để được ghi nhận - cẩm nang giao tiếp để thành
Mã sản phẩm: 8936067599565
Tác giả : Trịnh Tiểu Lan
Dịch giả :Thu Trần
Nhà xuất bản: Văn Học
Kích thước : 14.5 cm x 20.5 cm
Năm xuất bản : 2018
Số trang : 272
Khối lượng : 330 grams
Bìa : Bìa mềm tay gập
Nói Thế Nào Để Được Chào Đón, Làm Thế Nào Để Được Ghi Nhận
Kỹ năng giao tiếp chính là chìa khóa của thành công và hạnh phúc. Một số người có tài ăn nói bẩm sinh, họ có thể dùng sức mạnh ngôn từ để thuyết phục người khác. Nhưng nếu bạn thuộc vào phần còn lại thì cũng đừng lo lắng, vì kỹ năng giao tiếp là việc có thể rèn luyện được. Vậy làm thế nào để giao tiếp thành công? Cuốn sách “Nói thế nào để được chào đón, làm thế nào để được ghi nhận” sẽ mang đến cho bạn câu trả lời
Hiểu tâm lý của đối phương khi nói chuyện
Muốn nắm bắt tâm lý của người khác, trước mắt bạn cần là người biết quan sát và lắng nghe, nhưng quan sát không được quá lộ liễu, lắng nghe phải tinh tế. Ngôn ngữ và hành động cơ thể của một người khi nói chuyện sẽ cho bạn biết tính cách cũng như hành vi của họ. “Nói thế nào để được chào đón, làm thế nào để được ghi nhận” đưa ra những hành vi tâm lý cơ bản nhất giúp bạn đọc được tâm người đối diện.
Hiểu được tâm lý của người khác, từ đó điều chỉnh cách ứng xử của mình cho phù hợp, với những người khác nhau, bạn cần áp dụng những kỹ năng nói chuyện khác nhau, đối phương chắc chắn sẽ bị thu hút vào những câu chuyện của bạn hơn.
Rèn luyện tài ăn nói để không làm người khác thấy khó chịu
Xã hội hiện nay đề cao kỹ năng làm việc nhóm, tức là phối kết hợp kiến thức, năng lực của nhiều người để cùng giải quyết vấn đề. Như vậy, việc bất đồng quan điểm hay dẫn đến tranh luận là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, làm thế nào để những buổi thảo luận nhóm không mang lại cảm giác khó chịu, thậm chí là tâm lý phản kháng? Tài ăn nói sẽ giúp cho ích cho bạn.
Đương nhiên, thỉnh thoảng bạn cũng sẽ nảy sinh cảm xúc tiêu cực không thể tránh được, nhưng bạn cần kịp thời điều chỉnh, ngăn chặn những ý nghĩ xấu, cho dù gặp chuyện không vui cũng nhất định phải cư xử thật đúng mực, đừng luôn cho mình là đúng, hãy đặt bản thân vào vị trí của người khác, chắn chắn tầm nhìn của bản thân sẽ cởi mở hơn nhiều.
Trong sách Nói thế nào để được chào đón, làm thế nào để được ghi nhận chỉ ra một nguyên lý gọi là “Nguyên lý qua lại”, tức là khi bạn đối xử với người khác như thế nào, thì đối phương sẽ đáp trả bạn bằng chính tình cảm đó: tín nhiệm thì sẽ được tín nhiệm, hoài nghi thì sẽ bị hoài nghi, yêu thì sẽ được yêu,...
Áp dụng nguyên lý này trong giao tiếp, hãy đối xử thật ý nhị với người đối diện, chú ý tranh luận hay phê bình thì giữ thể diện cho họ, họ sẽ đối đáp lại với ta như vậy. Cuộc thảo luận chỉ có những góp ý văn minh chắc chắn sẽ hiệu quả hơn nhiều.
Khéo ăn nói mới có được thiên hạ
“Do đâu phụ nữ thường trở nên thân thiết với nhau nhanh đến mức khiến đàn ông phải kinh ngạc? Vì họ nói nhiều!”. Đây không chỉ là một câu nói đùa, mà sự thật rằng nói chuyện là phương thức gắn kết con người nhanh nhất. Những người biết nói chuyện sẽ là những người có mạng lưới quan hệ rộng hơn số còn lại.
Đặc điểm chung của những người giao tiếp giỏi đó là họ biết cách bắt đầu câu chuyện thật thú vị, khơi gợi sự tò mò và ham muốn chia sẻ nơi người đối diện. Và hơn cả một người nói giỏi, họ là một kẻ lắng nghe đầy trung thành, tức là họ có thể chìm vào câu chuyện mà đối phương chia sẻ, khích lệ họ bộc lộ bản thân và cho họ cảm giác được trân trọng trong cuộc trò chuyện.
Biết ăn nói, việc dùng người không còn khó
Trịnh Tiểu Lan - tác giả cuốn sách Nói thế nào để được chào đón, làm thế nào để được ghi nhận cho rằng: Người nói giỏi chưa chắc đã có thể lãnh đạo, nhưng người lãnh đạo giỏi, bằng cách này hay cách khác nhất định sẽ là người giỏi giao tiếp. Họ biết nắm bắt tâm lí của đối phương, áp dụng từng quy tắc giao tiếp vào từng cá nhân cụ thể. Họ có thể khiến cho người bị phê bình không cảm thấy bị xúc phạm, người được khen ngợi không cảm thấy quá kiêu căng.
Lời nói là phương tiện nhanh nhất tác động đến cảm xúc và cách suy nghĩ của con người, vì vậy nếu bạn có thể làm chủ được tình huống giao tiếp, bạn chắc chắn sẽ là người dẫn đầu tuyệt vời!
Những lời nhất định không được nói
Trong giao tiếp cũng có những nguyên tắc cấm kỵ mà bạn nên chú ý. Thứ nhất, cần hết sức thận trọng với những lời làm tổn thương lòng tự trọng của người khác. Thứ hai, tránh phát ngôn những lời lẽ thiếu lịch sự, chửi thề gây phản cảm. Nói quá, lời nói khoác làm bạn mất đi niềm tin nơi người đối diện,...
Tùy từng tình huống giao tiếp cụ thể bạn nên có cách ứng xử và hành vi thông minh. Bạn không nên cười trước chuyện buồn của người khác, nên đánh giá khi không hiểu hết về bản chất của một người. Hãy là người nói tinh tế và người nghe chân thành!
Bạn còn chờ gì nữa mà chưa sở hữu Nói thế nào để được chào đón, làm thế nào để được ghi nhận - cẩm nang giao tiếp để thành