Sách - Kiến Trúc Và Hiện Tượng Cộng Sinh Văn Hóa


₫ 106.000

Sản phẩm Sách - Kiến Trúc Và Hiện Tượng Cộng Sinh Văn Hóa đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam

Sách - Kiến Trúc Và Hiện Tượng Cộng Sinh Văn Hóa
Tác giả Lê Thanh Sơn
Nhà xuất bản NXB Xây Dựng
Đơn vị phát hành NXB Xây Dựng
Ngày xuất bản 03-2020
Số trang 189
Kích thước 17 x 24 cm
Loại bìa Bìa mềm
Nội dung
"Cuốn sách “Kiến trúc & hiện tượng cộng sinh văn hóa” là một khảo cứu về chính một trong các phổ tục văn hóa đó là “Kiến trúc”, nhưng không phải là kiến trúc chỉ được hiểu theo nghĩa là một sáng tác nghệ thuật, hay một khoa học, hay vừa là khoa học và vừa là nghệ thuật. Bởi những cách hiểu trên sẽ thu hẹp kiến trúc với tư cách là một sản phẩm văn hóa, không cho chúng ta có được sự đánh giá đầy đủ hơn về tất cả những gì tham dự vào việc hình thành nên kiến trúc và những gì tham dự vào việc hình thành nên kiến trúc và những tính chất của nó trong sự vận động có tính văn hóa.

Những nghiên cứu của tác giả đã vượt ra ngoài những khuôn khổ hạn hẹp, ở đó xem kiến trúc chỉ là những hình thức hay phong cách. Từ quan điểm về Tam nguyên Kiến trúc của K. Tange và từ Both – And của Robert Venturi, tác giả đã phát trển khái niệm về Kiến Trúc của sự Cộng Sinh (The Architecture of Symbiosis) của Kurokawa để đưa ra khái niệm Cộng sinh văn hóa (Cultural symbiosis), là việc bàn về sự xâm nhập, sự chung sống, sự cùng tồn tại giữa các yếu tố của các nền văn hóa khác nhau. Vì rằng, sự cộng sinh văn hóa khác với sự cộng sinh trong giới tự nhiên ở chỗ đó là sự chọn lựa của con người một cách có ý thức, cho dù sự “chọn lựa” đó là do bị trói buộc hay tự nguyện.

Nội dung sách gồm 6 phần:

Phần 1: Hiện tượng cộng sinh.

Phần 2: Hiện tượng cộng sinh trong quá trình giao lưu văn hóa.

Phần 3: Chủ thuyết cộng sinh trong kiến trúc của Kisho Kurokawa.

Phần 4: Bản chất cộng sinh văn hóa của kiến trúc.

Phần 5: Sự chuyển hướng của kiến trúc đương đại.

Phần 6: Kết lu