Sách - hiểu nghề giữ nghiệp 26 bài học pháp lý nghiệp vụ dành cho nghề tín dụng ngân hàng
₫ 75.000
Sản phẩm Sách - hiểu nghề giữ nghiệp 26 bài học pháp lý nghiệp vụ dành cho nghề tín dụng ngân hàng đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,2 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
SÁCH HIỂU NGHỀ GIỮ NGHIỆP 26 bài học pháp lý nghiệp vụ dành cho Nghề Tín Dụng Ngân Hàng
Tác Giả: Luật Sư Trần Minh Hải
NXB Lao Động
phát hành: Đông Nam
Ngôn Ngữ: Tiếng Việt
Trọng lượng: 370 gam
Kích Thước: 13x20cm
Hình Thức: Bìa mềm
Số Trang: 247
Năm Xuất Bản: 2015
Luật sư Trần Minh Hải được coi là một trong những người có đóng góp lớn trong việc gây dựng nên hệ thống pháp chế của ngành ngân hàng Việt Nam. Ông là luật sư cho nhiều đại án ngân hàng và những giao dịch ngân hàng trọng yếu, đồng thời ông còn là chỗ dựa tin cậy cho nhiều cán bộ ngân hàng.
Ông từng đảm nhiệm nhiều vị trí chuyên môn và quản lý tại các ngân hàng lớn như Trưởng phòng Pháp chế Ngân hàng Hàng Hải, Giám đốc Pháp chế Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, Giám đốc Pháp chế Ngân hàng Quốc tế và thành viên Hội đồng Quản trị Ngân hàng Phương Đông
MỤC LỤC
1. “Sợ” là thuốc kháng sinh của cán bộ tín dụng
2. Hồ sơ pháp lý là yếu tố sống còn với nghề tín dụng
3. Làm gì khi Khách hàng vay vốn, trốn luật?
4. Nhận biết Khách hàng vay vốn đầu tư hay đánh bạc?
5. Cẩn trọng khi cho vay chứng minh tài chính
6. Đừng tưởng khoản vay ký quỹ 100% là an toàn
7. Xác định đúng đại diện của doanh nghiệp
8. Ai được quyết định giao dịch của doanh nghiệp?
9. Cho vay qua trung gian – gặp thủ đoạn lừa đảo
10. Những nhận thức sai lầm về nghề nghiệp vụ bảo lãnh
11. Vượt giới hạn cho vay, nhớ ngay vụ Minh Phụng
12. Phao cứu sinh cho nghiệp vụ tín dụng
13. Yếu tố tiên quyết của nghiệp vụ bảo đảm tiền vay
14. Rủi ro từ nhầm lẫn “thế chấp” với “bảo lãnh”
15. Không hiểu sở hữu vợ - chồng, mất tài sản bảo đảm
16. Nhận bảo đảm, đừng lơ mơ về thừa kế
17. Tài sản bảo đảm đừng nhận dù luật cho phép
18. Tránh vô hiệu khi nhận bảo đảm qua ủy quyền
19. Mối lo khi tài sản bảo đảm lông nhông trên đường
20. Nhận bảo đảm bằng giấy tờ có giá, đôi khi thành “vô giá trị”
21. Rủi ro từ nhận tài sản bảo đảm là hàng hóa
22. Vòng tròn phân định trách nhiệm nghề nghiệp
23. Kỹ năng từ chối khoản vay không muốn đề xuất
24. Bi kịch nghề nghiệp của cán bộ tín dụng
25. Nghệ thuật trình duyệt một khoản vay có vấn đề
26. Gặp sự cố nghề nghiệp, lẩn trốn hay đối mặt
#sách_bản_qu
Tác Giả: Luật Sư Trần Minh Hải
NXB Lao Động
phát hành: Đông Nam
Ngôn Ngữ: Tiếng Việt
Trọng lượng: 370 gam
Kích Thước: 13x20cm
Hình Thức: Bìa mềm
Số Trang: 247
Năm Xuất Bản: 2015
Luật sư Trần Minh Hải được coi là một trong những người có đóng góp lớn trong việc gây dựng nên hệ thống pháp chế của ngành ngân hàng Việt Nam. Ông là luật sư cho nhiều đại án ngân hàng và những giao dịch ngân hàng trọng yếu, đồng thời ông còn là chỗ dựa tin cậy cho nhiều cán bộ ngân hàng.
Ông từng đảm nhiệm nhiều vị trí chuyên môn và quản lý tại các ngân hàng lớn như Trưởng phòng Pháp chế Ngân hàng Hàng Hải, Giám đốc Pháp chế Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, Giám đốc Pháp chế Ngân hàng Quốc tế và thành viên Hội đồng Quản trị Ngân hàng Phương Đông
MỤC LỤC
1. “Sợ” là thuốc kháng sinh của cán bộ tín dụng
2. Hồ sơ pháp lý là yếu tố sống còn với nghề tín dụng
3. Làm gì khi Khách hàng vay vốn, trốn luật?
4. Nhận biết Khách hàng vay vốn đầu tư hay đánh bạc?
5. Cẩn trọng khi cho vay chứng minh tài chính
6. Đừng tưởng khoản vay ký quỹ 100% là an toàn
7. Xác định đúng đại diện của doanh nghiệp
8. Ai được quyết định giao dịch của doanh nghiệp?
9. Cho vay qua trung gian – gặp thủ đoạn lừa đảo
10. Những nhận thức sai lầm về nghề nghiệp vụ bảo lãnh
11. Vượt giới hạn cho vay, nhớ ngay vụ Minh Phụng
12. Phao cứu sinh cho nghiệp vụ tín dụng
13. Yếu tố tiên quyết của nghiệp vụ bảo đảm tiền vay
14. Rủi ro từ nhầm lẫn “thế chấp” với “bảo lãnh”
15. Không hiểu sở hữu vợ - chồng, mất tài sản bảo đảm
16. Nhận bảo đảm, đừng lơ mơ về thừa kế
17. Tài sản bảo đảm đừng nhận dù luật cho phép
18. Tránh vô hiệu khi nhận bảo đảm qua ủy quyền
19. Mối lo khi tài sản bảo đảm lông nhông trên đường
20. Nhận bảo đảm bằng giấy tờ có giá, đôi khi thành “vô giá trị”
21. Rủi ro từ nhận tài sản bảo đảm là hàng hóa
22. Vòng tròn phân định trách nhiệm nghề nghiệp
23. Kỹ năng từ chối khoản vay không muốn đề xuất
24. Bi kịch nghề nghiệp của cán bộ tín dụng
25. Nghệ thuật trình duyệt một khoản vay có vấn đề
26. Gặp sự cố nghề nghiệp, lẩn trốn hay đối mặt
#sách_bản_qu