Sách - Gỡ mối bất hòa giữa anh chị em giúp tôi luyện nhân cách trẻ
109.000
₫ 81.750
Sản phẩm Sách - Gỡ mối bất hòa giữa anh chị em giúp tôi luyện nhân cách trẻ đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 109.000 xuống còn ₫ 81.750, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,1 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Gỡ Mối Bất Hòa Giữa Anh Chị Em Giúp Tôi Luyện Nhân Cách Trẻ
( Tặng Postcard bốn mùa ngẫu nhiên )
Công ty phát hành: Thái Hà
Ngày xuất bản :12-2019
Kích thước: 15.5x24 cm
Loại bìa: Bìa mềm
Số trang: 278
Nhà xuất bản: Lao Động
Dù được sinh ra từ cùng một mẹ, cùng một cha, dù cùng nhau chung sống dưới một mái nhà nhưng giữa hầu hết những đứa trẻ là anh – chị – em trong gia đình đều tồn tại một mối bất hòa nào đó, biểu hiện thường thấy là tranh giành đồ chơi, món ăn yêu thích, nghiêm trọng hơn thì không ngừng so sánh, ghen tị và có thể giải quyết mọi vấn đề tranh chấp bằng bạo lực.
Trước giằng co của những đứa con giống như hai đội đang thi đấu bóng đá, không ít cha mẹ tỏ ra hoặc là bất lực, hoặc là lúng túng và không biết giải quyết các xích mích thế nào cho thỏa đáng. Để nói thêm, chính sự bất lực, lúng túng này của cha mẹ đã trở thành chất xúc tác khiến cho mâu thuẫn giữa những đứa trẻ ngày càng sâu sắc, hệ quả là không khí căng thẳng, ngột ngạt bao trùm gia đình, trong khi đáng lẽ gia đình phải là nơi yêu thương đong đầy, nơi tất cả các thành viên luôn gắn bó, hết lòng sẻ chia với nhau.
Để xây dựng văn hóa trong gia đình, đồng thời để gỡ mối bất hòa giữa những đứa trẻ nhằm rèn luyện những nét tính cách tốt đẹp trong chúng, cha mẹ không thể là khán giả của trận bóng chúng đang miệt mài, mà cần trở thành vị trọng tài anh minh. Đó là vị trọng tài luôn quan sát tỉ mỉ mọi diễn biến của “trận đấu”, luôn đưa ra những lời khuyên thích đáng, hiệu quả, luôn lắng nghe lời giải thích của các “cầu thủ” và sẵn sàng “rút thẻ phạt” khi cần thiết.
Cuốn “Gỡ mối bất hòa anh chị em giúp tôi luyện nhân cách trẻ” bao gồm những “điều luật”, “quy định”, “quy tắc” giúp bất kỳ vị trọng tài nào cũng có thể điều khiển trận đấu một cách rõ ràng, thuyết phục. Cuốn sách sẽ giúp bạn nhận ra:
Sự cạnh tranh giữa anh chị em trong gia đình là điều bình thường, bạn không cần phải sợ nó diễn ra, nhưng chúng ta cần coi sự cạnh tranh đó như là một “lớp học”, hoặc “trận đấu”, nơi các bé học cách hình thành những mối quan hệ lành mạnh. Những kỹ năng có liên quan bé học được trong gia đình, đối phó với sự tranh cãi, sự thất vọng khi không theo được đúng ý mình, chia sẻ đồ đạc… sẽ theo các bé trong suốt cuộc đời.
Nhận thức được những cảm xúc tiêu cực của con cái với anh chị em của mình là điều cần thiết trong việc hình thành nên một người lớn tích cực hơn trong tương lai. Chúng ta cần phải cung cấp cho các bé cách giải tỏa cảm xúc thích hợp để các bé có thể hợp thức hóa những cảm xúc này.
So sánh bé này với bé kia, dù là để khen hay chê đều là không lành mạnh.
Đối xử với các bé trong gia đình để thấy các bé đặc biệt theo cách riêng quan trọng hơn là đối xử công bằng. Các bé muốn cảm thấy được yêu thương và tôn trọng như những cá thể độc lập. Các bé là độc nhất vô nhị và đó là nhu cầu của các bé.
Không ai (cha mẹ, con cái, anh chị em) nên bắt một đứa trẻ khóa chặt một vai trò nào đó trong gia đình. Các bậc cha mẹ không bao giờ nên đặt nhãn hiệu cá nhân lên con của họ (như lộn xộn, thông minh, nhút nhát) , ngay cả khi chúng ta nghĩ đó là một lời khen.
Nếu cha mẹ áp dụng những phương pháp trong cuốn sách này vào cuộc sống gia đình mình, sự tranh đấu giữa những đứa con là anh chị em sẽ giảm, tình cảm gắn bó tốt đẹp giữa các thành viên trong gia đình sẽ tăng lên.
Trích đoạn
( Tặng Postcard bốn mùa ngẫu nhiên )
Công ty phát hành: Thái Hà
Ngày xuất bản :12-2019
Kích thước: 15.5x24 cm
Loại bìa: Bìa mềm
Số trang: 278
Nhà xuất bản: Lao Động
Dù được sinh ra từ cùng một mẹ, cùng một cha, dù cùng nhau chung sống dưới một mái nhà nhưng giữa hầu hết những đứa trẻ là anh – chị – em trong gia đình đều tồn tại một mối bất hòa nào đó, biểu hiện thường thấy là tranh giành đồ chơi, món ăn yêu thích, nghiêm trọng hơn thì không ngừng so sánh, ghen tị và có thể giải quyết mọi vấn đề tranh chấp bằng bạo lực.
Trước giằng co của những đứa con giống như hai đội đang thi đấu bóng đá, không ít cha mẹ tỏ ra hoặc là bất lực, hoặc là lúng túng và không biết giải quyết các xích mích thế nào cho thỏa đáng. Để nói thêm, chính sự bất lực, lúng túng này của cha mẹ đã trở thành chất xúc tác khiến cho mâu thuẫn giữa những đứa trẻ ngày càng sâu sắc, hệ quả là không khí căng thẳng, ngột ngạt bao trùm gia đình, trong khi đáng lẽ gia đình phải là nơi yêu thương đong đầy, nơi tất cả các thành viên luôn gắn bó, hết lòng sẻ chia với nhau.
Để xây dựng văn hóa trong gia đình, đồng thời để gỡ mối bất hòa giữa những đứa trẻ nhằm rèn luyện những nét tính cách tốt đẹp trong chúng, cha mẹ không thể là khán giả của trận bóng chúng đang miệt mài, mà cần trở thành vị trọng tài anh minh. Đó là vị trọng tài luôn quan sát tỉ mỉ mọi diễn biến của “trận đấu”, luôn đưa ra những lời khuyên thích đáng, hiệu quả, luôn lắng nghe lời giải thích của các “cầu thủ” và sẵn sàng “rút thẻ phạt” khi cần thiết.
Cuốn “Gỡ mối bất hòa anh chị em giúp tôi luyện nhân cách trẻ” bao gồm những “điều luật”, “quy định”, “quy tắc” giúp bất kỳ vị trọng tài nào cũng có thể điều khiển trận đấu một cách rõ ràng, thuyết phục. Cuốn sách sẽ giúp bạn nhận ra:
Sự cạnh tranh giữa anh chị em trong gia đình là điều bình thường, bạn không cần phải sợ nó diễn ra, nhưng chúng ta cần coi sự cạnh tranh đó như là một “lớp học”, hoặc “trận đấu”, nơi các bé học cách hình thành những mối quan hệ lành mạnh. Những kỹ năng có liên quan bé học được trong gia đình, đối phó với sự tranh cãi, sự thất vọng khi không theo được đúng ý mình, chia sẻ đồ đạc… sẽ theo các bé trong suốt cuộc đời.
Nhận thức được những cảm xúc tiêu cực của con cái với anh chị em của mình là điều cần thiết trong việc hình thành nên một người lớn tích cực hơn trong tương lai. Chúng ta cần phải cung cấp cho các bé cách giải tỏa cảm xúc thích hợp để các bé có thể hợp thức hóa những cảm xúc này.
So sánh bé này với bé kia, dù là để khen hay chê đều là không lành mạnh.
Đối xử với các bé trong gia đình để thấy các bé đặc biệt theo cách riêng quan trọng hơn là đối xử công bằng. Các bé muốn cảm thấy được yêu thương và tôn trọng như những cá thể độc lập. Các bé là độc nhất vô nhị và đó là nhu cầu của các bé.
Không ai (cha mẹ, con cái, anh chị em) nên bắt một đứa trẻ khóa chặt một vai trò nào đó trong gia đình. Các bậc cha mẹ không bao giờ nên đặt nhãn hiệu cá nhân lên con của họ (như lộn xộn, thông minh, nhút nhát) , ngay cả khi chúng ta nghĩ đó là một lời khen.
Nếu cha mẹ áp dụng những phương pháp trong cuốn sách này vào cuộc sống gia đình mình, sự tranh đấu giữa những đứa con là anh chị em sẽ giảm, tình cảm gắn bó tốt đẹp giữa các thành viên trong gia đình sẽ tăng lên.
Trích đoạn