Sách - Giáo Trình Thống Kê Thực Hành ( Với Sự Trợ Giúp Của SPSS Và STATA )
213.000
₫ 188.700
Sản phẩm Sách - Giáo Trình Thống Kê Thực Hành ( Với Sự Trợ Giúp Của SPSS Và STATA ) đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 213.000 xuống còn ₫ 188.700, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,3 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Công Ty Phát Hành : Tân Việt
Nhà Xuất Bản: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Tác giả: Ngô Văn Thứ
Năm Xuất Bản : 2019
Số Trang: 843
Loại Bìa : Bìa Mềm
Kích thước: 16 x 24 cm
GIÁO TRÌNH THỐNG KÊ THỰC HÀNH - TÁI BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
(Với sự trợ giúp của SPSS và STATA)
Thống kê thực hành cùng với Kinh tế Lượng tạo nên khối kiến thức ứng dụng, lý thuyết xác suất và phân tích dữ liệu của ngành học Toán kinh tế. Như tên gọi của nó, giáo trình này sẽ cung cấp một hệ thống kiến thức nghiên cứu và thực hành các phương pháp của thống kê toán: Quá trình nghiên cứu thống kê theo phương pháp mô hình hóa, kĩ thuật phân tích dữ liệu. Về mặt lí thuyết, mô hình hóa thống kê và phân tích dữ liệu là một lĩnh vực phức tạp, đặc biệt là những phương pháp phân tích thống kê nhiều chiều. Trong khuôn khổ của giáo trình này, những vấn đề lý thuyết sẽ được trình bày ở mức độ vừa phải, phù hợp với những kiến thức toán học đã được trang bị trong chương trình Đại số tuyến tính, Giải tích và Lý thuyết xác suất. Những vấn đề đòi hỏi hàm lượng kiến thức toán học nhiều hơn chỉ được giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng. Về nội dung giáo trình, do kết cấu của chương trình đào tạo, toàn bộ nội dung xây dựng các mô hình thống kê và dự báo đã được trình bày trong chương trình Kinh tế lượng.
Với mục đích ứng dụng cho nghiên cứu và thực hành thống kê trong các lĩnh vực kinh tế xã hội khác nhau, giáo trình này cũng đòi hỏi người học phải có những kiến thức nhất định về lĩnh vực này. Những nội dung quan trọng của Kinh tế học chắc chắn là hết sức cần thiết cho quá trình nghiên cứu thống kê cũng như thực hành phân tích thống kê.
Ngoài ra, một trong những nội dung quan trọng được trình bày trong giáo trình này là việc khai thác các phần mềm. Các phần mềm thống kê và toán học được lựa chọn tương ứng với các nội dung phân tích thống kê. Phần mềm cơ bản được sử dụng là SPSS, các phần mềm bổ trợ gồm STATA, Excel,…
MỤC LỤC
Chương 1: Những vấn đề cơ bản của thống kê thực hành
1.1 Khoa học thống kê và các phương pháp toán học
1.2 Những vấn đề cơ bản của thống kê thực hành
1.3 Mô hình hóa và lựa chọn phương pháp phân tích
Chương 2: Phương pháp mẫu và lý thuyết điều tra chọn mẫu
2.1 Sơ lược về phương pháp mẫu
2.2 Những vấn đề cơ bản của điều tra chọn mẫu
2.3 Các phương pháp chọn mẫu
2.4 Các phương pháp chọn mẫu khác
2.5 Sơ lược về lý thuyết bảng hỏi
Chương 3: Thống kê mô tả
3.1 Mô tả thống kê đối với một bên
3.2 Mô tả đồng thời và mô tả nhóm
3.3 Mô tả thống kê nhờ các biểu đồ và đồ thị
3.4 Kiểm tra, làm sạch và đánh giá số liệu
Chương 4: Phân tích phương sai
4.1 Mô hình phân tích phương sai – Nhân tố phân tích
4.2 Phân tích phương sai một nhân tố hiệu quả xác định
4.3 Phân tích phương sai một nhân tố hiệu quả ngẫu nhiên
4.4 Phân tích phương sai hai nhân tố hiệu quả xác định
4.5 SPSS và STATA với phân tích phương sai
Chương 5: Kiểm định phi tham số
5.1 Kiểm định khi bình phương
5.2 Một số kiểm định dạng phân phối thông dụng
5.3 Các kiểm định trên cơ sở tương quan hạng
5.4 STATA với các kiểm định phi tham số
5.5 SPSS với kiểm định phi tham số
Chương 6: Phân tích hồi quy và tương quan
6.1 Mô hình hồi quy tuyến tính
6.2 Phân tích tương quan tuyến tính
6.3 Phân tích hồi quy và tương quan với SPSS và STATA
Chương 7: Phân tích nhân tố phương pháp thành phần chính
7.1 Bài toán phân tích nhân tố
7.2 Bài toán và các ý tưởng cơ bản
7.3 Mô tả, tóm tắt số liệu
7.4 Tạo biến – Phép chiếu trong không gian tuyến tính
7.5 Phân tích thành phần chính
7.6 Phân tích thành phần chính với ma trận hệ số tương quan
7.7 Phân tích kết quả phân tích thành phần chính
7.8 Tỷ lệ giải thích trên các siêu phẳng chiếu
7.9 Tiêu chuẩn chọn số thành phần chính cho một phân tích
7.10 Mô hình hồi quy thành phần chính
7.11 Các phương pháp khác
7.12 STATA và SPSS với phân tích thành phần chính
7.13 Vai trò của các biến và các cách thức lựa chọn biến
Chương 8: Phân tích nhân tố tương ứng
8.1 Bảng tiếp liên và các độ đo đối với đám mây số liệu
8.2 Khoảng cách khi bình phương
8.3 Phân tích thành phần chính trong các không gian chiếu
8.4 Biểu diễn đồng thời
8.5 Áp dụng phân tích tương ứng cho phân tích tương quan chính tắc hai biến định tính
8.6 Phân tích nhân tố tương ứng trên SPSS
8.7 Phân tích nhân tố tương ứng trên STATA
Chương 9: Phân tích nhân tố tương ứng nhiều biến
9.1 Cách thức mô tả và mã hóa số liệu
9.2 Phân tích tương ứng nhiều biến
9.3 Phân tích tương ứng nhiều biến trên SPSS
Chương 10: Phân tích tương quan chính xác
10.1 Phân tích tương quan chính tắc hai nhóm biến
10.2 Phân tích tương quan chính tắc tổng quát
Chương 11: Các phương pháp phân lớp
11.1 Một số khái niệm
11.2 Các phương pháp phân lớp
11.3 Phân lớp đối với các biến
11.4 Phương pháp phân lớp hai bước
11.5 Bài toán phân lớp trên SPSS và STAT
Nhà Xuất Bản: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Tác giả: Ngô Văn Thứ
Năm Xuất Bản : 2019
Số Trang: 843
Loại Bìa : Bìa Mềm
Kích thước: 16 x 24 cm
GIÁO TRÌNH THỐNG KÊ THỰC HÀNH - TÁI BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
(Với sự trợ giúp của SPSS và STATA)
Thống kê thực hành cùng với Kinh tế Lượng tạo nên khối kiến thức ứng dụng, lý thuyết xác suất và phân tích dữ liệu của ngành học Toán kinh tế. Như tên gọi của nó, giáo trình này sẽ cung cấp một hệ thống kiến thức nghiên cứu và thực hành các phương pháp của thống kê toán: Quá trình nghiên cứu thống kê theo phương pháp mô hình hóa, kĩ thuật phân tích dữ liệu. Về mặt lí thuyết, mô hình hóa thống kê và phân tích dữ liệu là một lĩnh vực phức tạp, đặc biệt là những phương pháp phân tích thống kê nhiều chiều. Trong khuôn khổ của giáo trình này, những vấn đề lý thuyết sẽ được trình bày ở mức độ vừa phải, phù hợp với những kiến thức toán học đã được trang bị trong chương trình Đại số tuyến tính, Giải tích và Lý thuyết xác suất. Những vấn đề đòi hỏi hàm lượng kiến thức toán học nhiều hơn chỉ được giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng. Về nội dung giáo trình, do kết cấu của chương trình đào tạo, toàn bộ nội dung xây dựng các mô hình thống kê và dự báo đã được trình bày trong chương trình Kinh tế lượng.
Với mục đích ứng dụng cho nghiên cứu và thực hành thống kê trong các lĩnh vực kinh tế xã hội khác nhau, giáo trình này cũng đòi hỏi người học phải có những kiến thức nhất định về lĩnh vực này. Những nội dung quan trọng của Kinh tế học chắc chắn là hết sức cần thiết cho quá trình nghiên cứu thống kê cũng như thực hành phân tích thống kê.
Ngoài ra, một trong những nội dung quan trọng được trình bày trong giáo trình này là việc khai thác các phần mềm. Các phần mềm thống kê và toán học được lựa chọn tương ứng với các nội dung phân tích thống kê. Phần mềm cơ bản được sử dụng là SPSS, các phần mềm bổ trợ gồm STATA, Excel,…
MỤC LỤC
Chương 1: Những vấn đề cơ bản của thống kê thực hành
1.1 Khoa học thống kê và các phương pháp toán học
1.2 Những vấn đề cơ bản của thống kê thực hành
1.3 Mô hình hóa và lựa chọn phương pháp phân tích
Chương 2: Phương pháp mẫu và lý thuyết điều tra chọn mẫu
2.1 Sơ lược về phương pháp mẫu
2.2 Những vấn đề cơ bản của điều tra chọn mẫu
2.3 Các phương pháp chọn mẫu
2.4 Các phương pháp chọn mẫu khác
2.5 Sơ lược về lý thuyết bảng hỏi
Chương 3: Thống kê mô tả
3.1 Mô tả thống kê đối với một bên
3.2 Mô tả đồng thời và mô tả nhóm
3.3 Mô tả thống kê nhờ các biểu đồ và đồ thị
3.4 Kiểm tra, làm sạch và đánh giá số liệu
Chương 4: Phân tích phương sai
4.1 Mô hình phân tích phương sai – Nhân tố phân tích
4.2 Phân tích phương sai một nhân tố hiệu quả xác định
4.3 Phân tích phương sai một nhân tố hiệu quả ngẫu nhiên
4.4 Phân tích phương sai hai nhân tố hiệu quả xác định
4.5 SPSS và STATA với phân tích phương sai
Chương 5: Kiểm định phi tham số
5.1 Kiểm định khi bình phương
5.2 Một số kiểm định dạng phân phối thông dụng
5.3 Các kiểm định trên cơ sở tương quan hạng
5.4 STATA với các kiểm định phi tham số
5.5 SPSS với kiểm định phi tham số
Chương 6: Phân tích hồi quy và tương quan
6.1 Mô hình hồi quy tuyến tính
6.2 Phân tích tương quan tuyến tính
6.3 Phân tích hồi quy và tương quan với SPSS và STATA
Chương 7: Phân tích nhân tố phương pháp thành phần chính
7.1 Bài toán phân tích nhân tố
7.2 Bài toán và các ý tưởng cơ bản
7.3 Mô tả, tóm tắt số liệu
7.4 Tạo biến – Phép chiếu trong không gian tuyến tính
7.5 Phân tích thành phần chính
7.6 Phân tích thành phần chính với ma trận hệ số tương quan
7.7 Phân tích kết quả phân tích thành phần chính
7.8 Tỷ lệ giải thích trên các siêu phẳng chiếu
7.9 Tiêu chuẩn chọn số thành phần chính cho một phân tích
7.10 Mô hình hồi quy thành phần chính
7.11 Các phương pháp khác
7.12 STATA và SPSS với phân tích thành phần chính
7.13 Vai trò của các biến và các cách thức lựa chọn biến
Chương 8: Phân tích nhân tố tương ứng
8.1 Bảng tiếp liên và các độ đo đối với đám mây số liệu
8.2 Khoảng cách khi bình phương
8.3 Phân tích thành phần chính trong các không gian chiếu
8.4 Biểu diễn đồng thời
8.5 Áp dụng phân tích tương ứng cho phân tích tương quan chính tắc hai biến định tính
8.6 Phân tích nhân tố tương ứng trên SPSS
8.7 Phân tích nhân tố tương ứng trên STATA
Chương 9: Phân tích nhân tố tương ứng nhiều biến
9.1 Cách thức mô tả và mã hóa số liệu
9.2 Phân tích tương ứng nhiều biến
9.3 Phân tích tương ứng nhiều biến trên SPSS
Chương 10: Phân tích tương quan chính xác
10.1 Phân tích tương quan chính tắc hai nhóm biến
10.2 Phân tích tương quan chính tắc tổng quát
Chương 11: Các phương pháp phân lớp
11.1 Một số khái niệm
11.2 Các phương pháp phân lớp
11.3 Phân lớp đối với các biến
11.4 Phương pháp phân lớp hai bước
11.5 Bài toán phân lớp trên SPSS và STAT