Sách – Giáo Trình Thị Trường Lao Động (Đại Học Kinh Tế Quốc Dân)
₫ 76.000
Sản phẩm Sách – Giáo Trình Thị Trường Lao Động (Đại Học Kinh Tế Quốc Dân) đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,1 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Sách – Giáo Trình Thị Trường Lao Động (Đại Học Kinh Tế Quốc Dân)
Tác Giả: PGS.TS. Trần Xuân Cầu
NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Phát hành: Đông Nam
Ngôn Ngữ: Tiếng Việt
Kích Thước: 16x24cm
Hình Thức: bìa mềm
Số Trang: 320
Năm Xuất Bản: 2020
Trong chương trình đào tạo mới của chuyên ngành kinh tế và quản lý nguồn nhân lực cũng như Quản trị nhân lực của Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, một học phần mới được xây dựn và triển khai trong đào tạo, đó là học phần Thị trường lao động. Giáo trình thị trường lao động này nhằm cung cấp các kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về thị trường lao độn – Một nội dung rất quan trọng trong ngành kinh tế và ngành quản lý nói chung, chuyên ngành kinh tế và quản lý nguồn nhân lực nói riêng.
Học phần này giúp sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh ngành và chuyên ngành không chỉ nắm chắc lý luận về thị trường lao động mà còn nâng cao khả năng phân tích, đánh giá, dự báo phát triển thị trường lao động nói chung và thị trường lao động cụ thể nói riêng.
Cuốn giáo trình này không chỉ phục vụ cho học tập, nghiên cứu của sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh các chuyên ngành và ngành trong khoa, trong trường mà còn là tài liệu tham khảo bổ ích đối với các nhà nghiên cứu, nhà quản quản lao động và độc giả quan tâm.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1. TỔNG QUAN VỀ NÈN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3. NỘI DUNG HỌC PHẦN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
CHƯƠNG 2: CUNG LAO ĐỘNG
1. CUNG LAO ĐỘNG VÀ PHÂN LOẠI CUNG LAO ĐỘNG
2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘNG
3. ĐƯỜNG BÀNG QUAN VÀ ỨNG DỤNG TRONG LỰA CHỌN CUNG LAO ĐỘNG
CHƯƠNG 3: CẦU LAO ĐỘNG
1. CẦU LAO ĐỘNG VÀ PHÂN LOẠI CẦU LAO ĐỘNG
2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẦU LAO ĐỘNG
3. ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG
4. ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG VÀ ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ - ỨNG DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT
CHƯƠNG 4: QUY LUẬT CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1. QUY LUẬT CUNG CẦU LAO ĐỘNG TRONG PHÁT TRIÊN KINH TẾ
2. TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT CUNG CẦU ĐẾN GIÁ NHÂN CÔNG
3. SỰ KHÁC BIỆT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT CUNG CẦU LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP VÀ TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỊA PHƯƠNG
4. THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘN LÀ CẦU NỐI QUAN HỆ CUNG CẦU LAO ĐỘNG
CHƯƠNG 5: DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
3. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
5. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
6. MỘT SỐ MÔ HÌNH DỰ BÁO VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH
1. NHỮNG HÌNH THỨC BIỂU HIỆN SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
3. CO CHẾ VẬN HÀNH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
4. NHỮNG HẠN CHẾ CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
5. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI
CHƯƠNG 7: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
1.THỊ TRƯỜN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
2. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
3. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CÁC KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI
7. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI
Nhà Sách Kinh Tế trân trọng giới t
Tác Giả: PGS.TS. Trần Xuân Cầu
NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Phát hành: Đông Nam
Ngôn Ngữ: Tiếng Việt
Kích Thước: 16x24cm
Hình Thức: bìa mềm
Số Trang: 320
Năm Xuất Bản: 2020
Trong chương trình đào tạo mới của chuyên ngành kinh tế và quản lý nguồn nhân lực cũng như Quản trị nhân lực của Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, một học phần mới được xây dựn và triển khai trong đào tạo, đó là học phần Thị trường lao động. Giáo trình thị trường lao động này nhằm cung cấp các kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về thị trường lao độn – Một nội dung rất quan trọng trong ngành kinh tế và ngành quản lý nói chung, chuyên ngành kinh tế và quản lý nguồn nhân lực nói riêng.
Học phần này giúp sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh ngành và chuyên ngành không chỉ nắm chắc lý luận về thị trường lao động mà còn nâng cao khả năng phân tích, đánh giá, dự báo phát triển thị trường lao động nói chung và thị trường lao động cụ thể nói riêng.
Cuốn giáo trình này không chỉ phục vụ cho học tập, nghiên cứu của sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh các chuyên ngành và ngành trong khoa, trong trường mà còn là tài liệu tham khảo bổ ích đối với các nhà nghiên cứu, nhà quản quản lao động và độc giả quan tâm.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1. TỔNG QUAN VỀ NÈN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3. NỘI DUNG HỌC PHẦN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
CHƯƠNG 2: CUNG LAO ĐỘNG
1. CUNG LAO ĐỘNG VÀ PHÂN LOẠI CUNG LAO ĐỘNG
2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘNG
3. ĐƯỜNG BÀNG QUAN VÀ ỨNG DỤNG TRONG LỰA CHỌN CUNG LAO ĐỘNG
CHƯƠNG 3: CẦU LAO ĐỘNG
1. CẦU LAO ĐỘNG VÀ PHÂN LOẠI CẦU LAO ĐỘNG
2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẦU LAO ĐỘNG
3. ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG
4. ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG VÀ ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ - ỨNG DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT
CHƯƠNG 4: QUY LUẬT CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1. QUY LUẬT CUNG CẦU LAO ĐỘNG TRONG PHÁT TRIÊN KINH TẾ
2. TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT CUNG CẦU ĐẾN GIÁ NHÂN CÔNG
3. SỰ KHÁC BIỆT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT CUNG CẦU LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP VÀ TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỊA PHƯƠNG
4. THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘN LÀ CẦU NỐI QUAN HỆ CUNG CẦU LAO ĐỘNG
CHƯƠNG 5: DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
3. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
5. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
6. MỘT SỐ MÔ HÌNH DỰ BÁO VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH
1. NHỮNG HÌNH THỨC BIỂU HIỆN SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
3. CO CHẾ VẬN HÀNH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
4. NHỮNG HẠN CHẾ CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
5. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI
CHƯƠNG 7: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
1.THỊ TRƯỜN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
2. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
3. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CÁC KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI
7. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI
Nhà Sách Kinh Tế trân trọng giới t