Sách – Giáo Trình Lý Thuyết Thống Kê – Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (Tái Bản Lần Thứ 4)
₫ 167.000
Sản phẩm Sách – Giáo Trình Lý Thuyết Thống Kê – Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (Tái Bản Lần Thứ 4) đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,5 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Sách Giáo Trình Lý Thuyết Thống Kê – Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (Tái Bản Lần Thứ 4)
Tác Giả: PGS.TS. Trần Thị Kim Thu
NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Phát Hành: Đông Nam
Ngôn Ngữ: Tiếng Việt
Kích Thước: 16x24cm
Hình Thức: Bìa mềm
Số Trang: 740
Năm Xuất Bản: 2021
Có rất nhiều cuốn giáo trình đã được xuất bản và thể hiện sự đa dạng hóa trong cách tiếp cận với khoa học thống kê và cũng có nhiều cuốn sách dành cho người học làm quen với thống kê trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Giáo trình lý thuyết thống kê xuất bản lần này như là một cuốn giáo trình về khoa học dữ liệu với những nguyên lý chung nhất về phương pháp và kỹ năng ứng dụng. Giáo trình được biên soạn trên cơ sở tiếp thu những nội dung và kinh nghiệm giảng dạy môn lý thuyết thống kê trong nhiều năm qua, đồng thời cập nhật những kiến thức mới của thống kê hiện đại, nội dung giáo trình hướng đến tính khoa học, cơ bản và hội nhập.
Giáo trình lý thuyết thống kê nhằm phục giảng dạy và học tập của giáo viên, sinh viên ngành thống kê và sinh viên của tất cả các ngành khác ở các hệ, bậc đào tạo tại Trường Đại học kinh tế quốc dân nói riêng, các trường kinh tế và quản trị kinh doanh nói chung và là tài liệu tham khảo cho tất cả những ai quan tâm đến lĩnh vực thống kê.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC
1. VAI TRÒ CỦA THỐNG KÊ HỌC
2. KHÁI NIỆM VỀ THỐNG KÊ HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC
3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ
4. THANG ĐO TRONG THỐNG KÊ
5. DỮ LIỆU THỐNG KÊ
6. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
2. TỔNG HỢP THỐNG KÊ
3. PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ
CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ
1. PHÂN TỔ THỐNG KÊ
2. BẢNG THỐNG KÊ
3. ĐỒ THỊ THỐNG KÊ
4. SỬ DỤNG EXCEL
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI
1. SỐ TUYỆT ĐỐI VÀ SỐ TƯƠNG ĐỐI TRONG THỐNG KÊ
2. CÁC MỨC ĐỘ TRUNG TÂM
3. CÁC PHÂN VỊ
4. CÁC THAM SỐ ĐO ĐỘ BIẾN THIÊN CỦA TIÊU THỨC
5. ĐẶC TRƯNG PHÂN PHỐI CỦA DÃY SỐ
CHƯƠNG 5: ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
1. MẪU VÀ PHÂN PHỐI MẪU
2. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CHỌN MẪU
4. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NHỎ VÀ ĐIỀU TRA CHỌN MẪU THỜI ĐIỂM
5. QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
CHƯƠNG 6: ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH VÀ TỶ LỆ
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ƯỚC LƯỢNG
2. ƯỚC LƯỢNG TRONG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN
CHƯƠNG 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
2. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA MỘT TỔNG THỂ CHUNG
3. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TỶ LỆ CỦA TỔNG THỂ CHUNG
4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ PHƯƠNG SAI CỦA TỔNG THỂ CHUNG
5. MỐI LIÊN HỆ GIỮA KHOẢNG TIN CẬY ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
CHƯƠNG 8: KIỂM ĐỊNH HAI TỔNG THỂ CHUNG
1. KIỂM ĐỊNH HAI GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA HAI TỔNG THỂ CHUNG
2. KIỂM ĐỊNH HAI PHƯƠNG SAI CỦA HAI TỔNG THỂ CHUNG
3. KIỂM ĐỊNH HAI TỶ LỆ CỦA HAI TỔNG THỂ CHUNG
CHƯƠNG 9: KIỂM ĐỊNH NHIỂU TỔNG THỂ CHUNG
1. KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH CỦA NHIỀU TỔNG THỂ CHUNG: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI
2. KIỂM ĐỊNH NHIỀU TỶ LỆ THUỘC NHIỀU TỔNG THỂ CHUNG
CHƯƠNG 10: KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
1. KIỂM ĐỊNH TỔNG HẠNG WILCOXON
2. KIỂM ĐỊNH DẤU VÀ KIỂM ĐỊNH TỔNG HẠNG CÓ DẤU WICOXON
3. KIỂM ĐỊNH KRUSKAL – WALLIS
4. KIỂM ĐỊNH FRIEDMAN
5. KIỂM ĐỊNH TƯƠNG QUAN HẠNG SPEARMAN
6. PHÂN BIỆT TRƯỜNG HỢP VẬN DỤNG CỦA CÁC KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
7. ỨNG DỤNG SPSS
CHƯƠNG 11: HỒI QUY – TƯƠNG QUAN ĐƠN
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY TƯƠNG QUAN
2. HỒI QUY TƯƠNG QUAN ĐƠN
3. HỒI QUY TƯƠNG QUAN PHI TUYẾN
4. TỰ TƯƠNG QUAN
5. PHÂN TÍCH HỒI QUY – TƯƠNG QUAN ĐƠN SỬ DỤNG EXCEL VÀ SPSS
CHƯƠNG 12: HỒI QUY TƯƠNG QUAN BỘI
1. PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY BỘI
2. ĐA CỘNG TUYẾN
3. PHƯƠNG SAI SAI SỐ KHÔNG ĐỔI
4. TỰ TƯƠNG QUAN
5. HỒI QUY TƯƠNG QUAN VỚI BIẾN ĐỘC LẬP LÀ ĐỊNH TÍNH (HỒI QUI VỚI BIẾN GIẢ)
6. HỒI QUY TƯƠNG QUAN VỚI BIẾN PHỤ THUỘC LÀ ĐỊNH TÍNH
7. PHÂN TÍCH HỒI QUY TƯƠNG QUAN SỬ DỤNG EXCEL VÀ SPSS
CHƯƠNG 13: DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ DỰ ĐOÁN
1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA DÃY SỐ THỜI GIAN
2. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG CỦA HIỆN TƯỢNG QUA THỜI GIAN
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG
4. PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN BIẾN ĐỘNG THỜI VỤ
5. DỰ ĐOÁN DỰA VÀO DÃY SỐ THỜI GIAN
6. ỨNG DỤNG EXCEL
CHƯƠNG 14: CHỈ SỐ
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ
3. HỆ THỐNG CHỈ SỐ
4. MỘT SỐ CHỈ SỐ THÔNG DỤNG Ở VIỆT NAM
CHƯƠNG 15: PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẰNG THỐNG KÊ
2. BIỂU ĐỒ MÔ TẢ QUÁ TRÌNH CHẤT LƯỢNG
3. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
4. BIỂU ĐỒ PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN
CHƯƠNG 16: LÝ THUYẾT QUYẾT ĐỊNH
1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA RA QUYẾT ĐỊNH
2. RA QUYẾT ĐỊNH KHI KHÔNG CÓ THÔNG TIN VỀ XÁC SUẤT
3. RA QUYẾT ĐỊNH KHI CÓ THÔNG TIN VỀ XÁC XUẤT
4. SỬ DỤNG TIÊU CHUẨN LỢI ÍCH KỲ VỌNG ĐỀ RA QUYẾT ĐỊNH
5. SỬ DỤNG HÀM LỢI NHUẬN ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH
6. LÝ THUYẾT QUYẾT ĐỊNH VỚI THÔNG TIN MẪU
PHỤ LỤC:
Nhà Sách Kinh Tế trân trọng giới t
Tác Giả: PGS.TS. Trần Thị Kim Thu
NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Phát Hành: Đông Nam
Ngôn Ngữ: Tiếng Việt
Kích Thước: 16x24cm
Hình Thức: Bìa mềm
Số Trang: 740
Năm Xuất Bản: 2021
Có rất nhiều cuốn giáo trình đã được xuất bản và thể hiện sự đa dạng hóa trong cách tiếp cận với khoa học thống kê và cũng có nhiều cuốn sách dành cho người học làm quen với thống kê trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Giáo trình lý thuyết thống kê xuất bản lần này như là một cuốn giáo trình về khoa học dữ liệu với những nguyên lý chung nhất về phương pháp và kỹ năng ứng dụng. Giáo trình được biên soạn trên cơ sở tiếp thu những nội dung và kinh nghiệm giảng dạy môn lý thuyết thống kê trong nhiều năm qua, đồng thời cập nhật những kiến thức mới của thống kê hiện đại, nội dung giáo trình hướng đến tính khoa học, cơ bản và hội nhập.
Giáo trình lý thuyết thống kê nhằm phục giảng dạy và học tập của giáo viên, sinh viên ngành thống kê và sinh viên của tất cả các ngành khác ở các hệ, bậc đào tạo tại Trường Đại học kinh tế quốc dân nói riêng, các trường kinh tế và quản trị kinh doanh nói chung và là tài liệu tham khảo cho tất cả những ai quan tâm đến lĩnh vực thống kê.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC
1. VAI TRÒ CỦA THỐNG KÊ HỌC
2. KHÁI NIỆM VỀ THỐNG KÊ HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC
3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ
4. THANG ĐO TRONG THỐNG KÊ
5. DỮ LIỆU THỐNG KÊ
6. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
2. TỔNG HỢP THỐNG KÊ
3. PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ
CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ
1. PHÂN TỔ THỐNG KÊ
2. BẢNG THỐNG KÊ
3. ĐỒ THỊ THỐNG KÊ
4. SỬ DỤNG EXCEL
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI
1. SỐ TUYỆT ĐỐI VÀ SỐ TƯƠNG ĐỐI TRONG THỐNG KÊ
2. CÁC MỨC ĐỘ TRUNG TÂM
3. CÁC PHÂN VỊ
4. CÁC THAM SỐ ĐO ĐỘ BIẾN THIÊN CỦA TIÊU THỨC
5. ĐẶC TRƯNG PHÂN PHỐI CỦA DÃY SỐ
CHƯƠNG 5: ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
1. MẪU VÀ PHÂN PHỐI MẪU
2. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CHỌN MẪU
4. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NHỎ VÀ ĐIỀU TRA CHỌN MẪU THỜI ĐIỂM
5. QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
CHƯƠNG 6: ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH VÀ TỶ LỆ
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ƯỚC LƯỢNG
2. ƯỚC LƯỢNG TRONG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN
CHƯƠNG 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
2. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA MỘT TỔNG THỂ CHUNG
3. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TỶ LỆ CỦA TỔNG THỂ CHUNG
4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ PHƯƠNG SAI CỦA TỔNG THỂ CHUNG
5. MỐI LIÊN HỆ GIỮA KHOẢNG TIN CẬY ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
CHƯƠNG 8: KIỂM ĐỊNH HAI TỔNG THỂ CHUNG
1. KIỂM ĐỊNH HAI GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA HAI TỔNG THỂ CHUNG
2. KIỂM ĐỊNH HAI PHƯƠNG SAI CỦA HAI TỔNG THỂ CHUNG
3. KIỂM ĐỊNH HAI TỶ LỆ CỦA HAI TỔNG THỂ CHUNG
CHƯƠNG 9: KIỂM ĐỊNH NHIỂU TỔNG THỂ CHUNG
1. KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH CỦA NHIỀU TỔNG THỂ CHUNG: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI
2. KIỂM ĐỊNH NHIỀU TỶ LỆ THUỘC NHIỀU TỔNG THỂ CHUNG
CHƯƠNG 10: KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
1. KIỂM ĐỊNH TỔNG HẠNG WILCOXON
2. KIỂM ĐỊNH DẤU VÀ KIỂM ĐỊNH TỔNG HẠNG CÓ DẤU WICOXON
3. KIỂM ĐỊNH KRUSKAL – WALLIS
4. KIỂM ĐỊNH FRIEDMAN
5. KIỂM ĐỊNH TƯƠNG QUAN HẠNG SPEARMAN
6. PHÂN BIỆT TRƯỜNG HỢP VẬN DỤNG CỦA CÁC KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
7. ỨNG DỤNG SPSS
CHƯƠNG 11: HỒI QUY – TƯƠNG QUAN ĐƠN
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY TƯƠNG QUAN
2. HỒI QUY TƯƠNG QUAN ĐƠN
3. HỒI QUY TƯƠNG QUAN PHI TUYẾN
4. TỰ TƯƠNG QUAN
5. PHÂN TÍCH HỒI QUY – TƯƠNG QUAN ĐƠN SỬ DỤNG EXCEL VÀ SPSS
CHƯƠNG 12: HỒI QUY TƯƠNG QUAN BỘI
1. PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY BỘI
2. ĐA CỘNG TUYẾN
3. PHƯƠNG SAI SAI SỐ KHÔNG ĐỔI
4. TỰ TƯƠNG QUAN
5. HỒI QUY TƯƠNG QUAN VỚI BIẾN ĐỘC LẬP LÀ ĐỊNH TÍNH (HỒI QUI VỚI BIẾN GIẢ)
6. HỒI QUY TƯƠNG QUAN VỚI BIẾN PHỤ THUỘC LÀ ĐỊNH TÍNH
7. PHÂN TÍCH HỒI QUY TƯƠNG QUAN SỬ DỤNG EXCEL VÀ SPSS
CHƯƠNG 13: DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ DỰ ĐOÁN
1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA DÃY SỐ THỜI GIAN
2. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG CỦA HIỆN TƯỢNG QUA THỜI GIAN
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG
4. PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN BIẾN ĐỘNG THỜI VỤ
5. DỰ ĐOÁN DỰA VÀO DÃY SỐ THỜI GIAN
6. ỨNG DỤNG EXCEL
CHƯƠNG 14: CHỈ SỐ
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ
3. HỆ THỐNG CHỈ SỐ
4. MỘT SỐ CHỈ SỐ THÔNG DỤNG Ở VIỆT NAM
CHƯƠNG 15: PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẰNG THỐNG KÊ
2. BIỂU ĐỒ MÔ TẢ QUÁ TRÌNH CHẤT LƯỢNG
3. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
4. BIỂU ĐỒ PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN
CHƯƠNG 16: LÝ THUYẾT QUYẾT ĐỊNH
1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA RA QUYẾT ĐỊNH
2. RA QUYẾT ĐỊNH KHI KHÔNG CÓ THÔNG TIN VỀ XÁC SUẤT
3. RA QUYẾT ĐỊNH KHI CÓ THÔNG TIN VỀ XÁC XUẤT
4. SỬ DỤNG TIÊU CHUẨN LỢI ÍCH KỲ VỌNG ĐỀ RA QUYẾT ĐỊNH
5. SỬ DỤNG HÀM LỢI NHUẬN ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH
6. LÝ THUYẾT QUYẾT ĐỊNH VỚI THÔNG TIN MẪU
PHỤ LỤC:
Nhà Sách Kinh Tế trân trọng giới t