Sách - Combo: Cẩm Nang Ăn Dặm Bé Tự Chỉ Huy - Quẳng Cái Cân Đi Mà Khôn Lớn + Kỷ Luật Bàn Ăn - Dinh Dưỡng Cân Bằng
331.000
₫ 238.320
Sản phẩm Sách - Combo: Cẩm Nang Ăn Dặm Bé Tự Chỉ Huy - Quẳng Cái Cân Đi Mà Khôn Lớn + Kỷ Luật Bàn Ăn - Dinh Dưỡng Cân Bằng đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 331.000 xuống còn ₫ 238.320, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
GIỚI THIỆU SÁCH
1.Cẩm Nang Ăn Dặm Bé Tự Chỉ Huy Của Mẹ Việt - Quẳng Cái Cân Đi Mà Khôn Lớn
Chắc hẳn không ít những bà mẹ bỉm sữa cũng từng lo lắng khi em bé của bạn chuẩn bị bước vào giai đoạn ăn dặm với hàng tá những câu hỏi như: Khi nào thì bắt đầu? Bắt đầu như thế nào? Cháo hay bột? Nấu với gì? Tỷ lệ ra sao? Ăn bao nhiêu là đủ?
Không chỉ dừng lại ở đó, chúng ta – những bà mẹ hiện đại còn hết sức ám ảnh với những bữa ăn dặm đầy nước mắt, đổ mồ hôi từ không ít những tấm gương xung quanh.
Đó là những em bé rong ruổi trên xe đẩy với bát cháo bên cạnh, cứ mỗi lần bé ô a gì đó, người nhà lại tranh thủ đút tọt một miếng vô miệng.
Đó là những em bé ngồi dán mắt vào chiếc ti vi đang phát những quảng cáo nhảy nhót hoặc điện thoại bật hoạt hình vui nhộn, mở miệng một cách vô thức để đón nhận đồ ăn.
Là những em bé giãy giụa trên tay mẹ, phun phì phì thìa cháo, nước mắt rơi lã chã, miệng gào thét không ngớt chỉ với mong muốn duy nhất là bữa ăn chấm dứt.
Đúng thật chẳng khác nào một cuộc chiến!
Cho đến một ngày, tôi bắt gặp hình ảnh một em bé xinh tươi ngồi ngoan ngoãn trong chiếc ghế ăn dặm, say mê gặm những thanh cà rốt, nhai ngấu nghiến những mẩu bánh mì, mút chùn chụt miếng thịt luộc, rồi còn cả gặm ngô, ăn chuối lê táo… Điều làm tôi mê mẩn, xem đi xem lại những đoạn băng ghi lại bữa ăn của em chính là sự vụng về nhưng lại rất khéo léo của một cô bé mới có 6 tháng tuổi khi điều khiển những miếng thức ăn đưa lên miệng; rồi cả chiếc miệng xinh nhai móm mém mà mãi sau này tôi mới biết khi đó bé chưa hề có một chiếc răng nào; và ánh mắt mỗi khi bé ngẩng lên nhìn mẹ, trong đó ánh lên niềm vui thích, sự hào hứng với bữa ăn, thứ mà tôi gần như chưa từng thấy ở bất cứ em bé ăn dặm kiểu truyền thống nào.
Ngay từ phút giây đó, tôi đã tự nhủ với thiên thần nhỏ trong bụng rằng đây sẽ là phương pháp tôi cho con ăn dặm.
-----------------------
Tên Nhà Cung Cấp Phụ Nữ
Tác giả Mẹ Tee
NXB NXB Phụ Nữ
Năm XB 2019
Số trang 180
Hình thức Bìa Mềm
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
2.Kỷ Luật Bàn Ăn - Dinh Dưỡng Cân Bằng: Để Ăn Rong Chỉ Còn Là Dĩ Vãng
Chào mừng mẹ đến với hành trình mới đầy thú vị nhưng cũng không kém phần căng thẳng. Đã qua rồi cái thời kì nhàn hạ, cả ngày quanh đi quẩn lại với vài bình sữa, mỗi lần đến bữa mẹ chỉ thủng thỉnh vén áo cho ti hay cùng lắm là chuẩn bị một bình – một núm là xong một bữa ăn.
6 tháng đến như một cơn gió, cùng với bao hứng khởi của việc bắt đầu ăn dặm, đa dạng hóa thức ăn. Vài ngày đầu trôi đi thật êm đềm, thế nhưng rồi kì vọng của mẹ về em bé ngồi ăn ngoan từ đầu đến cuối bữa bị đập tan tành bởi cái hiện thực con biếng ăn, con gào khóc – đập phá, chạy khắp nhà, không chịu ăn, thậm chí kèm nôn ọe … Bây giờ phải làm sao?
Mẹ sẽ có hai sự lựa chọn. Một là, “ăn rong và ép ăn” với những hệ quả như: làm tiêu hóa kém hiệu quả; làm trẻ sợ hãi, cáu kỉnh, có thể gây ức chế thần kinh và ở nhiều trẻ những điều này gây ức chế tiêu hóa, nôn theo chủ ý, ăn uống lệch dinh dưỡng; làm mất thời gian và công sức của chamẹ và gia đình; làm hỏng răng trong lâu dài. Do sợ nôn nên mẹ không đánh răng cho bé sau ăn, những hàm răng sữa cứ thế tạo tầng lớp mảng bám dày, mủn răng, sún răng.; mất cơ hội học tập và phát triển: Ép ăn lấy đi ở trẻ cơ hội được khám phá ẩm thực, học tập kĩ năng cử động tinh…
Hai là, “ăn chủ động và kỷ luật bàn ăn” với những ảnh hưởng tích cực như: rèn kỹ năng phối hợp của tay – mắt – miệng; tăng sự tự tin, khi con xoay xở qua khó khăn, và đạt được điều mình muốn: cho được thức ăn vào miệng, cầm được chiếc thìa, ăn được bằng nĩa, thìa, hay đũa; tính tự lập tự chủ được nuôi dưỡng: con ăn cho chính bản thân mình, và con làm được; hệ tiêu hóa có cơ hội được hoàn thiện, quá trình tiêu hóa là toàn diện. Phản ứng sinh hóa trong tiêu hóa là tự nhiên và hiệu quả; và cuối cùng là con ăn đủ chất, cân bằng và dinh dưỡng tốt nhất để phát triển tối đa theo khả năng tiềm tàng của chính mình.
Đến đây chắc hẳn cha mẹ đã biết mình nên chọn theo hướng nào rồi, nhưng đâu sẽ là chỉ dẫn khi đứa trẻ: không chịu ngồi vào bàn; ngậm thức ăn trong miệng; ăn rất ít; ăn lệch; hoặc uống rất ít nước… Thì tất cả những vấn đề đó đã được tác giả Hachun Lyonnet (Hà Chũn) hệ thống lại và chia sẻ trong cuốn sách Kỷ luật bàn ăn - Dinh dưỡng cân bằng với hình thức vô cùng tươi mới và khoa học.
---------------------
Tên Nhà Cung Cấp Thái Hà
Tác giả Hachun Lyonnet (Hà Chũn)
NXB NXB Lao Động
Năm XB 2020
Ngôn Ngữ Tiếng Việt
Số trang 300
Hình thức Bì
1.Cẩm Nang Ăn Dặm Bé Tự Chỉ Huy Của Mẹ Việt - Quẳng Cái Cân Đi Mà Khôn Lớn
Chắc hẳn không ít những bà mẹ bỉm sữa cũng từng lo lắng khi em bé của bạn chuẩn bị bước vào giai đoạn ăn dặm với hàng tá những câu hỏi như: Khi nào thì bắt đầu? Bắt đầu như thế nào? Cháo hay bột? Nấu với gì? Tỷ lệ ra sao? Ăn bao nhiêu là đủ?
Không chỉ dừng lại ở đó, chúng ta – những bà mẹ hiện đại còn hết sức ám ảnh với những bữa ăn dặm đầy nước mắt, đổ mồ hôi từ không ít những tấm gương xung quanh.
Đó là những em bé rong ruổi trên xe đẩy với bát cháo bên cạnh, cứ mỗi lần bé ô a gì đó, người nhà lại tranh thủ đút tọt một miếng vô miệng.
Đó là những em bé ngồi dán mắt vào chiếc ti vi đang phát những quảng cáo nhảy nhót hoặc điện thoại bật hoạt hình vui nhộn, mở miệng một cách vô thức để đón nhận đồ ăn.
Là những em bé giãy giụa trên tay mẹ, phun phì phì thìa cháo, nước mắt rơi lã chã, miệng gào thét không ngớt chỉ với mong muốn duy nhất là bữa ăn chấm dứt.
Đúng thật chẳng khác nào một cuộc chiến!
Cho đến một ngày, tôi bắt gặp hình ảnh một em bé xinh tươi ngồi ngoan ngoãn trong chiếc ghế ăn dặm, say mê gặm những thanh cà rốt, nhai ngấu nghiến những mẩu bánh mì, mút chùn chụt miếng thịt luộc, rồi còn cả gặm ngô, ăn chuối lê táo… Điều làm tôi mê mẩn, xem đi xem lại những đoạn băng ghi lại bữa ăn của em chính là sự vụng về nhưng lại rất khéo léo của một cô bé mới có 6 tháng tuổi khi điều khiển những miếng thức ăn đưa lên miệng; rồi cả chiếc miệng xinh nhai móm mém mà mãi sau này tôi mới biết khi đó bé chưa hề có một chiếc răng nào; và ánh mắt mỗi khi bé ngẩng lên nhìn mẹ, trong đó ánh lên niềm vui thích, sự hào hứng với bữa ăn, thứ mà tôi gần như chưa từng thấy ở bất cứ em bé ăn dặm kiểu truyền thống nào.
Ngay từ phút giây đó, tôi đã tự nhủ với thiên thần nhỏ trong bụng rằng đây sẽ là phương pháp tôi cho con ăn dặm.
-----------------------
Tên Nhà Cung Cấp Phụ Nữ
Tác giả Mẹ Tee
NXB NXB Phụ Nữ
Năm XB 2019
Số trang 180
Hình thức Bìa Mềm
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
2.Kỷ Luật Bàn Ăn - Dinh Dưỡng Cân Bằng: Để Ăn Rong Chỉ Còn Là Dĩ Vãng
Chào mừng mẹ đến với hành trình mới đầy thú vị nhưng cũng không kém phần căng thẳng. Đã qua rồi cái thời kì nhàn hạ, cả ngày quanh đi quẩn lại với vài bình sữa, mỗi lần đến bữa mẹ chỉ thủng thỉnh vén áo cho ti hay cùng lắm là chuẩn bị một bình – một núm là xong một bữa ăn.
6 tháng đến như một cơn gió, cùng với bao hứng khởi của việc bắt đầu ăn dặm, đa dạng hóa thức ăn. Vài ngày đầu trôi đi thật êm đềm, thế nhưng rồi kì vọng của mẹ về em bé ngồi ăn ngoan từ đầu đến cuối bữa bị đập tan tành bởi cái hiện thực con biếng ăn, con gào khóc – đập phá, chạy khắp nhà, không chịu ăn, thậm chí kèm nôn ọe … Bây giờ phải làm sao?
Mẹ sẽ có hai sự lựa chọn. Một là, “ăn rong và ép ăn” với những hệ quả như: làm tiêu hóa kém hiệu quả; làm trẻ sợ hãi, cáu kỉnh, có thể gây ức chế thần kinh và ở nhiều trẻ những điều này gây ức chế tiêu hóa, nôn theo chủ ý, ăn uống lệch dinh dưỡng; làm mất thời gian và công sức của chamẹ và gia đình; làm hỏng răng trong lâu dài. Do sợ nôn nên mẹ không đánh răng cho bé sau ăn, những hàm răng sữa cứ thế tạo tầng lớp mảng bám dày, mủn răng, sún răng.; mất cơ hội học tập và phát triển: Ép ăn lấy đi ở trẻ cơ hội được khám phá ẩm thực, học tập kĩ năng cử động tinh…
Hai là, “ăn chủ động và kỷ luật bàn ăn” với những ảnh hưởng tích cực như: rèn kỹ năng phối hợp của tay – mắt – miệng; tăng sự tự tin, khi con xoay xở qua khó khăn, và đạt được điều mình muốn: cho được thức ăn vào miệng, cầm được chiếc thìa, ăn được bằng nĩa, thìa, hay đũa; tính tự lập tự chủ được nuôi dưỡng: con ăn cho chính bản thân mình, và con làm được; hệ tiêu hóa có cơ hội được hoàn thiện, quá trình tiêu hóa là toàn diện. Phản ứng sinh hóa trong tiêu hóa là tự nhiên và hiệu quả; và cuối cùng là con ăn đủ chất, cân bằng và dinh dưỡng tốt nhất để phát triển tối đa theo khả năng tiềm tàng của chính mình.
Đến đây chắc hẳn cha mẹ đã biết mình nên chọn theo hướng nào rồi, nhưng đâu sẽ là chỉ dẫn khi đứa trẻ: không chịu ngồi vào bàn; ngậm thức ăn trong miệng; ăn rất ít; ăn lệch; hoặc uống rất ít nước… Thì tất cả những vấn đề đó đã được tác giả Hachun Lyonnet (Hà Chũn) hệ thống lại và chia sẻ trong cuốn sách Kỷ luật bàn ăn - Dinh dưỡng cân bằng với hình thức vô cùng tươi mới và khoa học.
---------------------
Tên Nhà Cung Cấp Thái Hà
Tác giả Hachun Lyonnet (Hà Chũn)
NXB NXB Lao Động
Năm XB 2020
Ngôn Ngữ Tiếng Việt
Số trang 300
Hình thức Bì