Sách - Cơ Cấu Kinh Tế, Xã Hội Việt Nam Thời Thuộc Địa (1858 - 1945)
165.000
₫ 115.500
Sản phẩm Sách - Cơ Cấu Kinh Tế, Xã Hội Việt Nam Thời Thuộc Địa (1858 - 1945) đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 165.000 xuống còn ₫ 115.500, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Cơ Cấu Kinh Tế, Xã Hội Việt Nam Thời Thuộc Địa (1858 - 1945)
Nhà phát hành: Vinabook JSC
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh
Ngày xuất bản: 11-2019
Kích thước: 15 x 23 cm
Nhà xuất bản: Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Loại bìa: Bìa mềm
Loại sách: In trắng đen
Số trang: 318
NỘI DUNG SÁCH
Cách đây đúng 160 năm, trong tác phẩm Góp phần phê phán chính trị - kinh tế học xuất bản tại London năm 1859, K.Marx, nhà xã hội học vĩ đại người Đức, cha đẻ của học thuyết mácxit về chủ nghĩa xã hội khoa học, lần đầu tiên đã đưa ra khái niệm Phương thức sản xuất châu Á. Theo ông, “về đại thể có thể coi các phương thức sản xuất châu Á, cổ đại, tư bản hiện đại là những thời đại tiến triển dần dần của hình thái kinh tế - xã hội”. Ông cũng nhấn mạnh rằng “sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”(1). Phương thức sản xuất châu Á mang đặc trưng của giai đoạn chuyển tiếp, quá độ từ chế độ cộng sản nguyên thủy sang chế độ chiếm hữu nô lệ. Phương thức này tồn tại khá phổ biến ở các nước phương Đông như Trung Quốc, Ấn Độ,...
Là một quốc gia phương Đông, Việt Nam cũng phát triển theo qui luật vận động của phương thức sản xuất châu Á. Do lực lượng sản xuất lạc hậu, cơ sở hạ tầng thấp kém nên trong nền kinh tế và xã hội giai đoạn sau thường vẫn bảo lưu nhiều dấu vết, tàn dư của xã hội trước; các quan hệ, thành tố của xã hội sau tồn tại xen lấp, chồng chéo lên các quan hệ, tàn tích của xã hội trước. Trong quá trình lịch sử Việt Nam, các hình thái kinh tế - xã hội không vận động, tiến triển như các nước phương Tây: hết thời đại cộng sản nguyên thủy là đến các chế độ/giai đoạn chiếm hữu nô lệ, phong kiến..., mà các hình thái này tồn tại đồng thời, xen kẽ; hình thái kinh tế - xã hội sau chồng lên và xen kẽ các hình thài kinh tế - xã hội trước, đồng thời biến đổi dần cho phù hợp với khuynh hướng của hình thái kinh tế - xã hội mới và lợi ích của các lực lượng xã hội cầm quyền, khiến cho xã hội càng vận động thì càng rơi vào trạng thái luẩn quẩn, trì trệ và đi lên một cách hết sức chậm chạp.
Để hiểu rõ các hình thái kinh tế - xã hội và cách phân kỳ lịch sử, cần tiếp cận và nghiên cứu những mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng. Đây cũng là cơ sở tồn tại và phát triển của mỗi chế độ xã hội. Trong thời kỳ cổ - trung đại, Việt Nam không trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ nhưng vẫn bảo lưu nhiều dấu tích của chế độ này dưới hình thức chế độ nô tỳ và quan hệ quí tộc - nô tỳ cũng như trong phương thức tồn tại và hoạt động của các điền trang thái ấp.
Đến thời kỳ cận đại từ giữa thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX, bên cạnh sự xuất hiện các quan hệ kinh tế và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, dưới tác động của công cuộc tư bản hóa của người Pháp, ở Việt Nam vẫn còn tồn tại các quan hệ kinh tế, xã hội phong kiến, thậm chí còn nhiều tàn dư của chế độ nông nô và chế độ cộng sản nguyên thủy ở nông thôn, nhất là ở các khu vực miền núi, vùng dân tộc thiể
Nhà phát hành: Vinabook JSC
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh
Ngày xuất bản: 11-2019
Kích thước: 15 x 23 cm
Nhà xuất bản: Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Loại bìa: Bìa mềm
Loại sách: In trắng đen
Số trang: 318
NỘI DUNG SÁCH
Cách đây đúng 160 năm, trong tác phẩm Góp phần phê phán chính trị - kinh tế học xuất bản tại London năm 1859, K.Marx, nhà xã hội học vĩ đại người Đức, cha đẻ của học thuyết mácxit về chủ nghĩa xã hội khoa học, lần đầu tiên đã đưa ra khái niệm Phương thức sản xuất châu Á. Theo ông, “về đại thể có thể coi các phương thức sản xuất châu Á, cổ đại, tư bản hiện đại là những thời đại tiến triển dần dần của hình thái kinh tế - xã hội”. Ông cũng nhấn mạnh rằng “sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”(1). Phương thức sản xuất châu Á mang đặc trưng của giai đoạn chuyển tiếp, quá độ từ chế độ cộng sản nguyên thủy sang chế độ chiếm hữu nô lệ. Phương thức này tồn tại khá phổ biến ở các nước phương Đông như Trung Quốc, Ấn Độ,...
Là một quốc gia phương Đông, Việt Nam cũng phát triển theo qui luật vận động của phương thức sản xuất châu Á. Do lực lượng sản xuất lạc hậu, cơ sở hạ tầng thấp kém nên trong nền kinh tế và xã hội giai đoạn sau thường vẫn bảo lưu nhiều dấu vết, tàn dư của xã hội trước; các quan hệ, thành tố của xã hội sau tồn tại xen lấp, chồng chéo lên các quan hệ, tàn tích của xã hội trước. Trong quá trình lịch sử Việt Nam, các hình thái kinh tế - xã hội không vận động, tiến triển như các nước phương Tây: hết thời đại cộng sản nguyên thủy là đến các chế độ/giai đoạn chiếm hữu nô lệ, phong kiến..., mà các hình thái này tồn tại đồng thời, xen kẽ; hình thái kinh tế - xã hội sau chồng lên và xen kẽ các hình thài kinh tế - xã hội trước, đồng thời biến đổi dần cho phù hợp với khuynh hướng của hình thái kinh tế - xã hội mới và lợi ích của các lực lượng xã hội cầm quyền, khiến cho xã hội càng vận động thì càng rơi vào trạng thái luẩn quẩn, trì trệ và đi lên một cách hết sức chậm chạp.
Để hiểu rõ các hình thái kinh tế - xã hội và cách phân kỳ lịch sử, cần tiếp cận và nghiên cứu những mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng. Đây cũng là cơ sở tồn tại và phát triển của mỗi chế độ xã hội. Trong thời kỳ cổ - trung đại, Việt Nam không trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ nhưng vẫn bảo lưu nhiều dấu tích của chế độ này dưới hình thức chế độ nô tỳ và quan hệ quí tộc - nô tỳ cũng như trong phương thức tồn tại và hoạt động của các điền trang thái ấp.
Đến thời kỳ cận đại từ giữa thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX, bên cạnh sự xuất hiện các quan hệ kinh tế và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, dưới tác động của công cuộc tư bản hóa của người Pháp, ở Việt Nam vẫn còn tồn tại các quan hệ kinh tế, xã hội phong kiến, thậm chí còn nhiều tàn dư của chế độ nông nô và chế độ cộng sản nguyên thủy ở nông thôn, nhất là ở các khu vực miền núi, vùng dân tộc thiể