Sách - Cách Nuôi Dạy Một Đứa Trẻ Có Trái Tim Ấm Áp
85.000
₫ 63.750
Sản phẩm Sách - Cách Nuôi Dạy Một Đứa Trẻ Có Trái Tim Ấm Áp đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 85.000 xuống còn ₫ 63.750, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Công ty phát hành Thái Hà
Tác giả Nobuyoshi Hirai
Ngày xuất bản 01-2018
Số trang 281
Kích thước 13 x 20.5 cm
Dịch Giả Lê Phạm Dạ Hương
Loại bìa Bìa mềm
Nhà Xuất Bản Lao Động
GIỚI THIỆU SÁCH
Cách Nuôi Dạy Một Đứa Trẻ Có Trái Tim Ấm Áp
Thế nào là một trái tim ấm áp? Nếu được hỏi “Bạn có trái tim ấm áp không?” – các bạn sẽ trả lời thế nào?
Một trái tim ấm áp là một trái tim biết thấu hiểu cảm xúc của đối phương, biết suy nghĩ trên lập trường của đối phương – hay nói cách khác là một trái tim biết quan tâm.
Điều này cũng đúng với quan hệ vợ chồng. Khi chồng suy xét đến tâm trạng, lập trường của vợ, và ngược lại vợ cũng để ý tới cảm xúc của chồng, giữa hai người sẽ có bầu không khí ấm áp và cuộc sống chung sẽ luôn thuận hòa. Tuy nhiên, trong lòng mỗi người luôn có những biến chuyển gây cản trở đến điều đó. Những biến chuyển đó được gọi là tính coi mình là trung tâm hay sự ích kỷ.
Tính ích kỷ được thể hiện càng rõ khi càng ít tuổi. Cần phải rèn giũa để dần dần, những đứa trẻ ích kỷ biết thấu hiểu cảm xúc của đối phương cũng như biết nghĩ trên lập trường của đối phương.
Ví dụ, chúng ta hãy thử nghĩ về một em bé 1,5 tuổi. Ở lứa tuổi này, những hành động dựa trên nhu cầu khám phá, hay nói cách khác là “nghịch ngợm” xảy ra nhiều. Các bé nhất định muốn chạm vào một vật mới gì đó lọt vào mắt mình. Tuy nhiên, vì bé chưa rõ cách xử trí với đồ vật này, cộng thêm việc chưa có đủ sự khéo léo nên bé dễ làm hư hỏng, gây nhiều phiền toái cho người lớn.
Trong trường hợp này, đáng lẽ cần cảm thông nhưng người lớn lại thường nổi giận với trẻ. Thái độ tức giận đó của người lớn không hề xuất phát từ lập trường của trẻ. Nhu cầu khám phá của trẻ, cũng giống như tinh thần học hỏi của người lớn, là hành động không thể thiếu cho sự phát triển động lực tự thân của trẻ, nên cần phải chấp nhận những trò nghịch đó.
Và ngược lại, cũng cần phải làm cho trẻ biết đứng trên lập trường của người lớn, thấu hiểu cảm xúc của người lớn. Khi trẻ sờ vào những vật quan trọng của người lớn, cần phải liên tục nghiêm túc nói với trẻ “Đây là đồ quan trọng của mẹ đấy, rất quan trọng”.
Dựa vào ngữ điệu mà trẻ sẽ hiểu cảm xúc của cha mẹ nên sẽ cẩn trọng với những món đồ đó, dần dần nghĩ đó là “vật quan trọng”. Đối với các con, hãy cho con biết nó quan trọng bằng cách nhắc nhiều về hai từ “quan trọng, quan trọng”, cuối cùng tôi đưa tay ra nói “Trả lại cho bố/mẹ nào”, con liền đưa trả và nói “Đây”. Đương nhiên, bạn không được quên câu “Cảm ơn con”.
Cứ như vậy, bắt đầu từ những điều nhỏ nhất, bạn sẽ dạy cho con về những thứ quan trọng với người lớn, và trẻ cũng sẽ hiểu được nếu không chạm vào những thứ đó sẽ nhận sự biết ơn từ người lớn.
#sách #nuoidaycon #chamsoc #phuongphap #gi
Tác giả Nobuyoshi Hirai
Ngày xuất bản 01-2018
Số trang 281
Kích thước 13 x 20.5 cm
Dịch Giả Lê Phạm Dạ Hương
Loại bìa Bìa mềm
Nhà Xuất Bản Lao Động
GIỚI THIỆU SÁCH
Cách Nuôi Dạy Một Đứa Trẻ Có Trái Tim Ấm Áp
Thế nào là một trái tim ấm áp? Nếu được hỏi “Bạn có trái tim ấm áp không?” – các bạn sẽ trả lời thế nào?
Một trái tim ấm áp là một trái tim biết thấu hiểu cảm xúc của đối phương, biết suy nghĩ trên lập trường của đối phương – hay nói cách khác là một trái tim biết quan tâm.
Điều này cũng đúng với quan hệ vợ chồng. Khi chồng suy xét đến tâm trạng, lập trường của vợ, và ngược lại vợ cũng để ý tới cảm xúc của chồng, giữa hai người sẽ có bầu không khí ấm áp và cuộc sống chung sẽ luôn thuận hòa. Tuy nhiên, trong lòng mỗi người luôn có những biến chuyển gây cản trở đến điều đó. Những biến chuyển đó được gọi là tính coi mình là trung tâm hay sự ích kỷ.
Tính ích kỷ được thể hiện càng rõ khi càng ít tuổi. Cần phải rèn giũa để dần dần, những đứa trẻ ích kỷ biết thấu hiểu cảm xúc của đối phương cũng như biết nghĩ trên lập trường của đối phương.
Ví dụ, chúng ta hãy thử nghĩ về một em bé 1,5 tuổi. Ở lứa tuổi này, những hành động dựa trên nhu cầu khám phá, hay nói cách khác là “nghịch ngợm” xảy ra nhiều. Các bé nhất định muốn chạm vào một vật mới gì đó lọt vào mắt mình. Tuy nhiên, vì bé chưa rõ cách xử trí với đồ vật này, cộng thêm việc chưa có đủ sự khéo léo nên bé dễ làm hư hỏng, gây nhiều phiền toái cho người lớn.
Trong trường hợp này, đáng lẽ cần cảm thông nhưng người lớn lại thường nổi giận với trẻ. Thái độ tức giận đó của người lớn không hề xuất phát từ lập trường của trẻ. Nhu cầu khám phá của trẻ, cũng giống như tinh thần học hỏi của người lớn, là hành động không thể thiếu cho sự phát triển động lực tự thân của trẻ, nên cần phải chấp nhận những trò nghịch đó.
Và ngược lại, cũng cần phải làm cho trẻ biết đứng trên lập trường của người lớn, thấu hiểu cảm xúc của người lớn. Khi trẻ sờ vào những vật quan trọng của người lớn, cần phải liên tục nghiêm túc nói với trẻ “Đây là đồ quan trọng của mẹ đấy, rất quan trọng”.
Dựa vào ngữ điệu mà trẻ sẽ hiểu cảm xúc của cha mẹ nên sẽ cẩn trọng với những món đồ đó, dần dần nghĩ đó là “vật quan trọng”. Đối với các con, hãy cho con biết nó quan trọng bằng cách nhắc nhiều về hai từ “quan trọng, quan trọng”, cuối cùng tôi đưa tay ra nói “Trả lại cho bố/mẹ nào”, con liền đưa trả và nói “Đây”. Đương nhiên, bạn không được quên câu “Cảm ơn con”.
Cứ như vậy, bắt đầu từ những điều nhỏ nhất, bạn sẽ dạy cho con về những thứ quan trọng với người lớn, và trẻ cũng sẽ hiểu được nếu không chạm vào những thứ đó sẽ nhận sự biết ơn từ người lớn.
#sách #nuoidaycon #chamsoc #phuongphap #gi