Sách - Bài Học Để Đời Từ Những Doanh Nghiệp Thất Bại - Tập 1
193.000
₫ 160.260
Sản phẩm Sách - Bài Học Để Đời Từ Những Doanh Nghiệp Thất Bại - Tập 1 đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 193.000 xuống còn ₫ 160.260, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Sách - Bài Học Để Đời Từ Những Doanh Nghiệp Thất Bại - Tập 1
Công ty phát hành BIZBOOKS
Nhà xuất bản NXB Hồng Đức
Tác giả Ngô Hiểu Ba
Ngày xuất bản 10/2019
Số trang 515
Kích thước 14.5 x 20.5 cm
Loại bìa Bìa mềm
Nội dung:
"Bài Học Để Đời Từ Những Doanh Nghiệp Thất Bại (Tập 1)
Cuốn sách này không phải là câu chuyện về thành công, không phải là một cuốn sách miêu tả nguyên tắc và phát hiện ra chân lý. Đây là cuốn sách nói về sự thất bại của các xí nghiệp Trung Quốc. Nó ghi lại một số vụ việc nổi tiếng, mang tới những bài học cho thế hệ sau này. Bài học về sự khởi đầu của hành trình mới, sự dũng cảm và gợi ý để tránh dẫm lên vết xe đổ của những người đi trước.
Tấn bi kịch của các xí nghiệp Trung Quốc – Họ đã thất bại như thế nào?
Tác giả cuốn sách là Ngô Hiểu Ba – tốt nghiệp khoa báo chí Đại học Phúc Đán – Thượng Hải năm 1990, hiện là phóng viên Tân Hoa xã. Cuốn sách được đánh giá là giáo án cho những ai theo học MBA, bài học về sự thất bại của các xí nghiệp Trung Quốc. Đây là lần đầu tiên có người dùng dao phẫu thuật và kính hiển vi để cắt những lát cắt trực diện, tìm cho ra nguyên nhân hay cái gene thất bại trong cơ thể xí nghiệp Trung Quốc.
Trong tập 1 của chuỗi những bài học này, tác giả sẽ giới thiệu 10 ca thất bại điển hình, giúp người đọc có được những bài học quý báu. Có thể hoàn cảnh và tình hình giữa hai nước không giống nhau, tuy vậy 10 tấn bi kịch của các xí nghiệp ở Trung Quốc được kể trong sách cũng đáng là tài liệu tham khảo cho các doanh nhân Việt Nam.
Quyển sách phân tích những nguyên nhân làm phát sinh, sự ảnh hưởng và quá trình dấn đến thất bại mà các xí nghiệp Trung Quốc đã rơi vào. Nó giúp người đọc hiểu rõ và rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu để làm kinh tế, tránh được những thất bại đã được báo trước và thành công trong kinh doanh.
Đánh giá cuốn sách Bài Học Để Đời Từ Những Doanh Nghiệp Thất Bại (Tập 1)
Ngô Hiểu Ba là người đầu tiên dám nhìn thẳng vào sự thật để tìm hiểu, phân tích một cách tỉ mỉ, chi tiết những nguyên nhân thất bại của các xí nghiệp Trung Quốc. Ở tập một này, tác giả đã đưa ra 10 ca bệnh điển hình và dẫn người đọc vào vấn đề một cách nhẹ nhàng nhưng sâu sắc, rồi bị cuốn vào những câu chuyện, những phân tích đánh giá chi tiết, khách quan về mỗi thất bại và có được bài học quý giá cho riêng mình.
Điểm mạnh của cuốn sách là nó viết về bài học thất bại của người Trung Quốc – tôi không đùa đâu – nó vạch ra từng căn bệnh thâm căn cố đế trong tính cách người dân nước họ mà dẫn đến thất bại. Bài học của họ cũng chính là bài học cho chính chúng ta – những doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam. Và dù bạn ghét, bạn không chịu tin thì thực tế anh bạn hàng xóm to báo ở quá gần chúng ta, tiêm nhiễm thói xấu vào chúng ta không phải là ít. Một trong những thói xấu đó là chúng ta chỉ thích ca ngợi mãi những thành tích đạt được mà hiếm khi chịu nhìn thẳng, vạch trần những thất bại của chúng ta cho thiên hạ biết. Nếu chúng ta không chịu soi gương chính mình, vậy hãi soi đỡ vào những tấm gương thất bại của bạn hàng xóm để làm bàn đạp cho thành công của chúng
Công ty phát hành BIZBOOKS
Nhà xuất bản NXB Hồng Đức
Tác giả Ngô Hiểu Ba
Ngày xuất bản 10/2019
Số trang 515
Kích thước 14.5 x 20.5 cm
Loại bìa Bìa mềm
Nội dung:
"Bài Học Để Đời Từ Những Doanh Nghiệp Thất Bại (Tập 1)
Cuốn sách này không phải là câu chuyện về thành công, không phải là một cuốn sách miêu tả nguyên tắc và phát hiện ra chân lý. Đây là cuốn sách nói về sự thất bại của các xí nghiệp Trung Quốc. Nó ghi lại một số vụ việc nổi tiếng, mang tới những bài học cho thế hệ sau này. Bài học về sự khởi đầu của hành trình mới, sự dũng cảm và gợi ý để tránh dẫm lên vết xe đổ của những người đi trước.
Tấn bi kịch của các xí nghiệp Trung Quốc – Họ đã thất bại như thế nào?
Tác giả cuốn sách là Ngô Hiểu Ba – tốt nghiệp khoa báo chí Đại học Phúc Đán – Thượng Hải năm 1990, hiện là phóng viên Tân Hoa xã. Cuốn sách được đánh giá là giáo án cho những ai theo học MBA, bài học về sự thất bại của các xí nghiệp Trung Quốc. Đây là lần đầu tiên có người dùng dao phẫu thuật và kính hiển vi để cắt những lát cắt trực diện, tìm cho ra nguyên nhân hay cái gene thất bại trong cơ thể xí nghiệp Trung Quốc.
Trong tập 1 của chuỗi những bài học này, tác giả sẽ giới thiệu 10 ca thất bại điển hình, giúp người đọc có được những bài học quý báu. Có thể hoàn cảnh và tình hình giữa hai nước không giống nhau, tuy vậy 10 tấn bi kịch của các xí nghiệp ở Trung Quốc được kể trong sách cũng đáng là tài liệu tham khảo cho các doanh nhân Việt Nam.
Quyển sách phân tích những nguyên nhân làm phát sinh, sự ảnh hưởng và quá trình dấn đến thất bại mà các xí nghiệp Trung Quốc đã rơi vào. Nó giúp người đọc hiểu rõ và rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu để làm kinh tế, tránh được những thất bại đã được báo trước và thành công trong kinh doanh.
Đánh giá cuốn sách Bài Học Để Đời Từ Những Doanh Nghiệp Thất Bại (Tập 1)
Ngô Hiểu Ba là người đầu tiên dám nhìn thẳng vào sự thật để tìm hiểu, phân tích một cách tỉ mỉ, chi tiết những nguyên nhân thất bại của các xí nghiệp Trung Quốc. Ở tập một này, tác giả đã đưa ra 10 ca bệnh điển hình và dẫn người đọc vào vấn đề một cách nhẹ nhàng nhưng sâu sắc, rồi bị cuốn vào những câu chuyện, những phân tích đánh giá chi tiết, khách quan về mỗi thất bại và có được bài học quý giá cho riêng mình.
Điểm mạnh của cuốn sách là nó viết về bài học thất bại của người Trung Quốc – tôi không đùa đâu – nó vạch ra từng căn bệnh thâm căn cố đế trong tính cách người dân nước họ mà dẫn đến thất bại. Bài học của họ cũng chính là bài học cho chính chúng ta – những doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam. Và dù bạn ghét, bạn không chịu tin thì thực tế anh bạn hàng xóm to báo ở quá gần chúng ta, tiêm nhiễm thói xấu vào chúng ta không phải là ít. Một trong những thói xấu đó là chúng ta chỉ thích ca ngợi mãi những thành tích đạt được mà hiếm khi chịu nhìn thẳng, vạch trần những thất bại của chúng ta cho thiên hạ biết. Nếu chúng ta không chịu soi gương chính mình, vậy hãi soi đỡ vào những tấm gương thất bại của bạn hàng xóm để làm bàn đạp cho thành công của chúng