Bột xông, ngâm chân thảo dược


₫ 99.000

Sản phẩm Bột xông, ngâm chân thảo dược đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam

Thành phần chính là muối hầm himalaya
Lá trầu tiên Yên tử, gừng gió, nghệ đỏ
Quế, hồi, đinh Hương
Dây đau xương, mật gấu
Thiên niên kiện, khúc khắc, bạc hà, ngải cứu, lá lốt, địa liền…
Tác dụng muối hầm Lan Chi
Trẻ nhỏ : Bị rôm sảy, hay cảm sốt
Bà bầu : chân tê cứng, đi lại khó khăn, cảm cúm
Người cao tuổi : chân tay tê buốt, khí huyết khó lưu thông
Giúp ăn ngon ngủ tốt.
Khử mùi hôi chân, mùi hôi cơ thể
Giúp lưu thông khí huyết đến tận tứ chi, ngăn cản thoái hóa của sụn khớp, giúp giảm đau do thoái hóa xương khớp, thần kinh, cột sống.
Bảo vệ sức khỏe và tăng cường tuổi thọ.
Các trường hợp đau mỏi toàn thân, đau đầu, căng thẳng, cảm lạnh, cảm cúm, sốt phát ban, mệt mỏi, người mới ốm dậy.
* Lưu ý : Muối hầm thảo dược sử dụng trong mọi lứa tuổi, cả trẻ nhỏ và phụ nữ đang mang thai.
Cách sử dụng muối hầm thảo dược
Dùng trong ngâm chân lưu thông khí huyết
Lấy 5 đến 10g bột Thảo dược đổ vào chậu nước ấm khoảng 40 -50 độ
Cho từ từ chân vào ngâm khoảng 20 đến 30 phút
Sau đó lau khô và không cần rửa lại với nước lọc.
Đi tất ( vớ ) giữ ấm chân.
Ngày ngâm chân một đến hai lần. Có thể ngâm nhiều hơn theo nhu cầu.
Dùng trong giải cảm
Cho 10 đến 20g vào nồi nấu nước xông tắm, khi cảm cúm, mệt mỏi, đau mỏi toàn thân,khí huyết lưu thông.
Lau khô người mặc quần áo lại quần áo giữ ấm.
LƯU Ý: khi tắm xông xong, không cần rửa lại người nữa..
Ngày một lần, có thể dùng nhiều hơn theo nhu cầu.
Có thể dùng bột để ngâm rượu trắng Xoa bóp khi đau mỏi toàn thân đau mỏi xương khớp.
Cách ngâm chân đạt hiệu quả cao
1: Nhiệt độ
Nhiệt của nước ngâm chân: 42℃
Nhiều người có thói quen ngâm chân từ khi nước còn nóng tới lúc nguội lạnh, thậm chí nhiều lần thêm nước nóng để ngâm cho được lâu, thực ra đây là cách làm sai lầm. Nhiệt độ của nước ngâm chân chỉ nên ở 42 độ C.
Khi ngâm chân, nước phải ngập qua mắt cá chân, thi thoảng cử động chân trong quá trình ngâm.
2: Thời điểm
Thời điểm ngâm chân lý tưởng nhất: 9 giờ tối
3: Những đối tượng không nên ngâm chân:
Với những người có sức khỏe bình thường, ngâm chân và tắm suối nước nóng rất tốt cho cơ thể.
Những người mắc bệnh tim, tim có vấn đề, người huyết áp thấp, hay bị chóng mặt… không nên ngâm chân với nước quá nóng, hoặc tắm suối nước nóng quá lâu.
Do ngâm chân hoặc tắm suối nước nóng lâu khiến huyết quản nở ra, máu sẽ nhanh chóng lan tỏa ra toàn bề mặt cơ thể khiến cho các cơ quan quan trọng như tim, não… ở trong tình trạng thiếu máu, thiếu dưỡng khí.
4: Các thành phần có thể cho vào nước ngâm chân
Muối: Thêm hai thìa muối vào nước ngâm chân, giúp diệt khuẩn, chống viêm, nhuận tràng.
Gừng: Thêm mấy lát gừng già vào nước ngâm chân, có tác dụng đánh tan khí lạnh trong cơ thể.
Rượu: Thêm một chút rượu trắng giúp thúc đẩy tuần hoàn máu.
Chanh: Thêm mấy lát chanh giúp vào nước ngâm chân giúp lưu thông khí, tinh thần tỉnh táo, phòng cảm cúm.
Giấm: Thêm 3 thìa giấm vào nước ngâm chân giúp làm đẹp da.
5: Thời gian ngâm chân:
Thời gian ngâm chân tối đa 30~45 phút, ngâm hàng ngày hoặc cách ngày.
Nhưng với người già: nên ngâm thời gian