hạt kê 500g cho cu gáy yến phụng hamto
39.000
₫ 37.440
Sản phẩm hạt kê 500g cho cu gáy yến phụng hamto đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 39.000 xuống còn ₫ 37.440, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
hạt kê cho cu gáy yến phụng hamto
Kê là tên gọi chung để chỉ một vài loại ngũ cốc có thân cỏ giống lúa, hạt nhỏ, thoạt nhìn tương tự cỏ lồng vực nhưng hạt to và mẩy hơn. Hạt kê làm lương thực như gạo cho người ăn hoặc chim chóc.
Kê là nông sản quan trọng của những vùng cận khô của châu Á và châu Phi (đặc biệt là tại Ấn Độ, Mali, Nigeria, và Niger), với 97% sản lượng kê đến từ các nước đang phát triển.[1] Loại nông sản này được ưa thích nhờ có crop năng suất cao và vụ mùa ngắn dưới điều kiện khô, nhiệt độ cao.
Kê là giống địa phương của nhiều vùng trên thế giới.[2] Loại kê được trồng nhiều nhất là kê trân châu, là một loại nông sản quan trọng tại Ấn Độ và một số vùng của châu Phi.[3] Kê ngón tay, kê proso, và kê vàng cũng là những loại nông sản quan trọng.
Kê có thể đã được tiêu thụ bởi con người khoảng 7000 năm và có thể đã có một vai trò thiết yếu trong việc phát triển nông nghiệp và xã hội làm việc đồng áng.[4]
Truyền thuyết Trung Quốc cho rằng sự thuần hóa cây kê là do Thần Nông, một nhân vật thần thoại của Trung Quốc.[7] Tương tự, kê đã được đề cập trong một số văn bản Yajurveda còn tồn tại lâu đời nhất, có nội dung về kê vàng (priyangava), kê Barnyard (aanava) và kê ngón tay đen (shyaamaka), chỉ ra rằng việc sử dụng kê đã từng rất phổ biến, có niên đại từ năm 4500 TCN, trong thời kỳ đồ đồng giữa của Ấn Độ.[8][cần dẫn nguồn]
Kê chấu Ấu hiện được cho là loại kê được thuần hóa đầu tiên từ khoảng 10,300 năm trước đây.[9] Các nhà cổ thực vật học dựa vào dữ liệu tương đối phong phú của các hạt ngũ cốc được tìm thấy trong các địa điểm khảo cổ học, giả thuyết rằng việc trồng các loại cây kê có tỷ lệ lớn hơn lúa trong thời tiền sử,[10] đặc biệt là ở bắc Trung Quốc và Triều Tiên. Kê cũng là phần quan trọng trong khẩu phần ăn thời tiền sử của xã hội Thời đại đồ đá mới của Ấn Độ và Trung Quốc và Mumun của Triều Tiên. Kê Proso (Panicum miliaceum) và kê vàng là những loại cây trồng quan trọng bắt đầu từ thời kỳ đồ đá mới của Trung Quốc. Ví dụ, một số bằng chứng sớm nhất về việc trồng kê ở Trung Quốc được tìm thấy tại Văn hóa Từ Sơn (phía bắc). Tuổi Từ Sơn của hạt khoáng vỏ kê và thành phần phân tử sinh học đã được xác định là khoảng 8300–6700 TCN trong hầm chứa tiền sử cùng với những hiện vật từ các nhà hầm, đồ gốm và công cụ bằng đá liên quan đến việc canh tác kê.[9] Bằng chứng về tuổi Từ Sơn của kê vàng có niên đại từ khoảng năm 6500 TCN.[9] Một cái bát 4000 năm tuổi được bảo tồn nguyên vẹn có chứa mì được làm từ kê vàng và kê broomcorn được tìm thấy tại địa điểm khảo cổ Lajia tại Trung Quốc.[11]
Các nhà cổ thực vật học tìm thấy bằng chứng về việc canh tác kê tại Bán đảo Triều Tiên có niên đại từ Trung thời kỳ đồ gốm Jeulmun (khoảng 3500–2000 TCN).[12] Kê tiếp tục là một phần quan trọng trong nông nghiệp khoảng thời kỳ đồ gốm Mumun (khoảng 1500–300 TCN) tại Triều Tiên.[13] Kê và các loại cây tổ tiên hoang dã của nó, như là cỏ barnyard và cỏ panic, cũng được canh tác tại Nhật Bản trong thời kỳ Jōmon khoảng sau năm 4000 TCN.[14]
Thức ăn[sửa | s
Kê là tên gọi chung để chỉ một vài loại ngũ cốc có thân cỏ giống lúa, hạt nhỏ, thoạt nhìn tương tự cỏ lồng vực nhưng hạt to và mẩy hơn. Hạt kê làm lương thực như gạo cho người ăn hoặc chim chóc.
Kê là nông sản quan trọng của những vùng cận khô của châu Á và châu Phi (đặc biệt là tại Ấn Độ, Mali, Nigeria, và Niger), với 97% sản lượng kê đến từ các nước đang phát triển.[1] Loại nông sản này được ưa thích nhờ có crop năng suất cao và vụ mùa ngắn dưới điều kiện khô, nhiệt độ cao.
Kê là giống địa phương của nhiều vùng trên thế giới.[2] Loại kê được trồng nhiều nhất là kê trân châu, là một loại nông sản quan trọng tại Ấn Độ và một số vùng của châu Phi.[3] Kê ngón tay, kê proso, và kê vàng cũng là những loại nông sản quan trọng.
Kê có thể đã được tiêu thụ bởi con người khoảng 7000 năm và có thể đã có một vai trò thiết yếu trong việc phát triển nông nghiệp và xã hội làm việc đồng áng.[4]
Truyền thuyết Trung Quốc cho rằng sự thuần hóa cây kê là do Thần Nông, một nhân vật thần thoại của Trung Quốc.[7] Tương tự, kê đã được đề cập trong một số văn bản Yajurveda còn tồn tại lâu đời nhất, có nội dung về kê vàng (priyangava), kê Barnyard (aanava) và kê ngón tay đen (shyaamaka), chỉ ra rằng việc sử dụng kê đã từng rất phổ biến, có niên đại từ năm 4500 TCN, trong thời kỳ đồ đồng giữa của Ấn Độ.[8][cần dẫn nguồn]
Kê chấu Ấu hiện được cho là loại kê được thuần hóa đầu tiên từ khoảng 10,300 năm trước đây.[9] Các nhà cổ thực vật học dựa vào dữ liệu tương đối phong phú của các hạt ngũ cốc được tìm thấy trong các địa điểm khảo cổ học, giả thuyết rằng việc trồng các loại cây kê có tỷ lệ lớn hơn lúa trong thời tiền sử,[10] đặc biệt là ở bắc Trung Quốc và Triều Tiên. Kê cũng là phần quan trọng trong khẩu phần ăn thời tiền sử của xã hội Thời đại đồ đá mới của Ấn Độ và Trung Quốc và Mumun của Triều Tiên. Kê Proso (Panicum miliaceum) và kê vàng là những loại cây trồng quan trọng bắt đầu từ thời kỳ đồ đá mới của Trung Quốc. Ví dụ, một số bằng chứng sớm nhất về việc trồng kê ở Trung Quốc được tìm thấy tại Văn hóa Từ Sơn (phía bắc). Tuổi Từ Sơn của hạt khoáng vỏ kê và thành phần phân tử sinh học đã được xác định là khoảng 8300–6700 TCN trong hầm chứa tiền sử cùng với những hiện vật từ các nhà hầm, đồ gốm và công cụ bằng đá liên quan đến việc canh tác kê.[9] Bằng chứng về tuổi Từ Sơn của kê vàng có niên đại từ khoảng năm 6500 TCN.[9] Một cái bát 4000 năm tuổi được bảo tồn nguyên vẹn có chứa mì được làm từ kê vàng và kê broomcorn được tìm thấy tại địa điểm khảo cổ Lajia tại Trung Quốc.[11]
Các nhà cổ thực vật học tìm thấy bằng chứng về việc canh tác kê tại Bán đảo Triều Tiên có niên đại từ Trung thời kỳ đồ gốm Jeulmun (khoảng 3500–2000 TCN).[12] Kê tiếp tục là một phần quan trọng trong nông nghiệp khoảng thời kỳ đồ gốm Mumun (khoảng 1500–300 TCN) tại Triều Tiên.[13] Kê và các loại cây tổ tiên hoang dã của nó, như là cỏ barnyard và cỏ panic, cũng được canh tác tại Nhật Bản trong thời kỳ Jōmon khoảng sau năm 4000 TCN.[14]
Thức ăn[sửa | s