Hạt giống cây dược liệu trạch tả - Gói 50 hạt
₫ 30.000
Sản phẩm Hạt giống cây dược liệu trạch tả - Gói 50 hạt đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Kỹ thuật ươm giốngcây dượcliệu trạch tả:
Làm đất: Quy trình làm đất gieo giống cây trạch tả kỹ như gieo mạ trồng lúa. Luống gieo trạch tả rộng 1-1,3 m, rãnh luống rộng 0,3 m. Đưa đất ở rãnh vào luống tạo cho luống cao khoảng 15-20 cm, mép luống hơi cao để giữ được nước và phân bónkhi bón thúc. Bóntrước 300 – 400 kg/sào (8-10 tấn/ha) phân chuồng khi làm đất để khi cây giống nảy mầm có đủ dinh dưỡng sinh trưởng và phát triển.
Gieo hạt giống cây trạch tả: Lượng hạt giống cần dùng là 300 g (0,3 kg) cho mỗi sào đất gieo cây giống. Ngâm hạt giống trạch tả dược liệutrong nước từ24-48 giờ. Bọc hạt trạch tảtrong một lớp vải trước khi ngâm. Sau đó trộn với khoảng 30 kg tro mộc rắc đều lên mặt luống. Gieo xong dùng chổi tre ép nhẹ lên mặt luống để hạt trạch tảtiếp xúc với đất, tránh bị trôi.
Giai đoạn 2 chăm sóc cây con:
Cần làm giàn che cho luống trạch tả sau khi đã gieo hoặc cắm các cành cây hai bên mép luống để che nắng cho cây con không bị quá nắng làm keo mặt luống, không thuận lợi cho việc giữ ẩm và phát triển của hạt giống trạch tả, làm hỏnghạt giống khiến không thể nảy mầm. Giàn nên làm cao 1 m, ban ngày phủ rơm rạ, khi cây đã cao 10 cm trở lên có thể bỏ giàn che. Sau khi đã hơi se, phải tưới nước, tưới thường xuyên vào buổi chiều, tưới xong phải tiêu nước ngay nhưng đảm bảo mặt luống luôn giữ được ẩm, không bị nứt nẻ. Trong giai đoạn mới nảy mầm nếu có mưa to, có thể đưa thêm nước vào ruộng để bảo vệ cây. Khi cây cao từ 3 cm trở lên cần thường xuyên giữ mức nước trong ruộng khoảng 3 cm nhưng để ngập cây.
Tỉa cây giống vàbón thúc cho cây giống: Khi cây cao khoảng 3 cm tiến hành tỉa thưa đảm bảo vườn ươm có khoảng cách giữa các cây là 2-3 cm. Bón thúc bằng nước phân. Khi tưới nên nhẹ tay, tránh làm đổ cây, tưới thúc cho cây con 2-3 lần trước khi đem trồng.
Trồng cây giống trạch tả ra ruộng, vùng dược liệu trạch tả:
Xử lý nền đất của vùng trồng dược liệu trạch tả: Sau khi thu lúa mùa sớm, giữ nước trong ruộng 7-10 cm cày, bừa kỹ như làm ruộng cấy lúa. Bón lót 300 – 500 kg/sào (9-15 tấn/ha) phân chuồng.
Cấy trạch tả: Đánh cây con khỏivườn ươm đemđi cấy ở các vùng trồng dược liệu trạch tả. Nên chọn những cây giống trạch tả khỏe, tỉa bỏ bớt lá ở chân và lá vàng khi đánh cây để tạo điều kiện cho cây trạch tảphát triển mạnh sau khi cấy. Cấy nông, tuy nhiên phải thẳng cây, chắc gốc. Mật độ cây trồng khoảng 12 cây/m2 (các cây cách nhau 27 cm, vuông mắt sàng) mỗi sào 4000 – 4300 cây là vừa.
Chăm sóc trạch tả sau khi đưa cây giống ra vùng dược liệu trồng:
Bón thúc: bón thúc cho trạch tả 4 lần, lần đầu bón sau khi cấy 15 ngày, những ngày sau bón cách nhau 15-20 ngày, kết hợp sục bùn và nhặt cỏ. Lượng phân bón thúc cần khoảng 200 kg/sào đạm sulfat và 15-20 kg/sào phân kali.
Giữ nước cho vùng trồng dược liệu trạch tả: Mực nước khi cấy là 3-7 cm, sau đó cần giữ nước trong ruộng, vùng trồng dược liệuthường xuyên để làm mềm bùn. Khi sắp thu hoạch, tiêu hết nước cho ruộng khô, dễ thu h
Làm đất: Quy trình làm đất gieo giống cây trạch tả kỹ như gieo mạ trồng lúa. Luống gieo trạch tả rộng 1-1,3 m, rãnh luống rộng 0,3 m. Đưa đất ở rãnh vào luống tạo cho luống cao khoảng 15-20 cm, mép luống hơi cao để giữ được nước và phân bónkhi bón thúc. Bóntrước 300 – 400 kg/sào (8-10 tấn/ha) phân chuồng khi làm đất để khi cây giống nảy mầm có đủ dinh dưỡng sinh trưởng và phát triển.
Gieo hạt giống cây trạch tả: Lượng hạt giống cần dùng là 300 g (0,3 kg) cho mỗi sào đất gieo cây giống. Ngâm hạt giống trạch tả dược liệutrong nước từ24-48 giờ. Bọc hạt trạch tảtrong một lớp vải trước khi ngâm. Sau đó trộn với khoảng 30 kg tro mộc rắc đều lên mặt luống. Gieo xong dùng chổi tre ép nhẹ lên mặt luống để hạt trạch tảtiếp xúc với đất, tránh bị trôi.
Giai đoạn 2 chăm sóc cây con:
Cần làm giàn che cho luống trạch tả sau khi đã gieo hoặc cắm các cành cây hai bên mép luống để che nắng cho cây con không bị quá nắng làm keo mặt luống, không thuận lợi cho việc giữ ẩm và phát triển của hạt giống trạch tả, làm hỏnghạt giống khiến không thể nảy mầm. Giàn nên làm cao 1 m, ban ngày phủ rơm rạ, khi cây đã cao 10 cm trở lên có thể bỏ giàn che. Sau khi đã hơi se, phải tưới nước, tưới thường xuyên vào buổi chiều, tưới xong phải tiêu nước ngay nhưng đảm bảo mặt luống luôn giữ được ẩm, không bị nứt nẻ. Trong giai đoạn mới nảy mầm nếu có mưa to, có thể đưa thêm nước vào ruộng để bảo vệ cây. Khi cây cao từ 3 cm trở lên cần thường xuyên giữ mức nước trong ruộng khoảng 3 cm nhưng để ngập cây.
Tỉa cây giống vàbón thúc cho cây giống: Khi cây cao khoảng 3 cm tiến hành tỉa thưa đảm bảo vườn ươm có khoảng cách giữa các cây là 2-3 cm. Bón thúc bằng nước phân. Khi tưới nên nhẹ tay, tránh làm đổ cây, tưới thúc cho cây con 2-3 lần trước khi đem trồng.
Trồng cây giống trạch tả ra ruộng, vùng dược liệu trạch tả:
Xử lý nền đất của vùng trồng dược liệu trạch tả: Sau khi thu lúa mùa sớm, giữ nước trong ruộng 7-10 cm cày, bừa kỹ như làm ruộng cấy lúa. Bón lót 300 – 500 kg/sào (9-15 tấn/ha) phân chuồng.
Cấy trạch tả: Đánh cây con khỏivườn ươm đemđi cấy ở các vùng trồng dược liệu trạch tả. Nên chọn những cây giống trạch tả khỏe, tỉa bỏ bớt lá ở chân và lá vàng khi đánh cây để tạo điều kiện cho cây trạch tảphát triển mạnh sau khi cấy. Cấy nông, tuy nhiên phải thẳng cây, chắc gốc. Mật độ cây trồng khoảng 12 cây/m2 (các cây cách nhau 27 cm, vuông mắt sàng) mỗi sào 4000 – 4300 cây là vừa.
Chăm sóc trạch tả sau khi đưa cây giống ra vùng dược liệu trồng:
Bón thúc: bón thúc cho trạch tả 4 lần, lần đầu bón sau khi cấy 15 ngày, những ngày sau bón cách nhau 15-20 ngày, kết hợp sục bùn và nhặt cỏ. Lượng phân bón thúc cần khoảng 200 kg/sào đạm sulfat và 15-20 kg/sào phân kali.
Giữ nước cho vùng trồng dược liệu trạch tả: Mực nước khi cấy là 3-7 cm, sau đó cần giữ nước trong ruộng, vùng trồng dược liệuthường xuyên để làm mềm bùn. Khi sắp thu hoạch, tiêu hết nước cho ruộng khô, dễ thu h