Hạt giống hoa dạ yến thảo viền F1
15.000
₫ 9.750
Sản phẩm Hạt giống hoa dạ yến thảo viền F1 đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 15.000 xuống còn ₫ 9.750, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Hướng Dẫn Trồng và chăm sóc Dạ yến thảo đúng cách
Tất cả chúng ta đều ít nhiều "bị" Dạ yên thảo (Petunia) mê hoặc bởi vẻ đẹp của chúng. Và trong chúng ta cũng đã nhiều lần thốt lên "Thôi, không trồng dạ yên thảo nữa!" bởi sự ỏng ẹo của chúng.
Tôi đã từng hí hửng và từng thất vọng khi trồng hoa da yen thao: hí hửng khi vừa trồng và thất vọng sau một mùa hoa vì không tìm hiểu kỹ về loài hoa này. Mãi đến gần đây, sau bao nhiêu lần thất bại, tôi mới chịu đọc và giờ đây xin chia sẻ với bạn bè của "Chuyện trồng cây".
alt
Hướng Dẫn Trồng và chăm sóc Dạ yến thảo đúng cách
Hạt giống hoa dạ yến thảo
Dạ yên thảo, tên tiếng Anh là Petunia, là một loại hoa một mùa (annual); nghĩa là chúng chỉ trổ bông một đợt rồi tàn luôn cả cây, thường nở vào mùa xuân và được dùng như một loại hoa tet. Chúng ta thường mua dạ yên thảo ở ngoài chợ khi chúng đang tưng bừng trổ bông.
Sau một thời gian, khi những cái ngọn dạ yên thảo vươn dài, chùng xuống chung quanh cái chậu treo thì cũng là lúc những cái lá ở gốc vàng, rụng... và cái gốc trong chậu nhìn rất chán, như thế này.
Song vì chúng ta thấy ở đầu ngọn vẫn có hoa và hoa vẫn tươi nên chúng ta không cắt bỏ cành trơ, để thế "chịu đựng" một thời gian và cuối cùng chậu dạ yên thảo ra đi, bởi lẽ chúng đã... hết sức sống!
Khi nhìn thấy dạ yên thảo "trơ gốc", việc chúng ta cần làm là... cắt bỏ hết những cành vươn dài. Trước khi cắt, chúng ta quan sát thật kỹ phần gốc sẽ thấy ở đó "dường như là" đang có những mầm tược mới, dù rất bé. Đó là tín hiệu tốt!
Việc cần làm tiếp theo là nhấc cả gốc dạ yên thảo ra khỏi chậu, nhẹ nhàng bỏ bớt phần đất ở đáy chậu, rồi cho thêm chất trồng mới vào và đặt lại cây vào chậu. Kinh nghiệm của chú blog là nhà vườn, khi trồng dạ yên thảo để bán cho chúng ta, đã dùng chất trồng khá xốp nên không cần phải thay.
Chúng ta cho thêm chất trồng mới, có trộn thêm dinh dưỡng, để kích thích cây ra rễ mới.
Cuối cùng là tưới tắm và theo dõi. Chỉ một thời gian ngắn sau đó, chúng ta sẽ thấy những mầm tược ở gốc lớn dần và chậu dạ yên thảo lại rực rỡ bông khi những cái tược này phát triển đúng độ.
Yêu hoa nhưng chăm sóc nó thì thật không dễ dàng phải không?
Chúng ta "buộc" dạ yên thảo hồi sinh được bởi vì ở VN, khí hậu không quá lạnh và dạ yên thảo thuộc chủng loại hoa "mùa hè" ở các nước ôn đới
Cho tới lúc này, hai chậu hoa dạ yên thảo ở TSV đang vào độ sung mãn sau khi được cắt ngắn tận gốc hơn 1 tháng trước đây.
Ngoài ra, một lưu ý nữa nếu bạn trồng dạ yên thảo là chúng nó rất "háu ăn" nên chúng ta phải thuờng xuyên bón phân, hoặc là bón qua lá hoặc là bón vào gốc.
Và nếu chúng bị bệnh "nổi gân, vàng lá" thì chứng tỏ chúng ăn chưa đủ và/hoặc chất trồng có độ pH cao hơn nhu cầu của chúng. Lúc ấy bạn phải làm song song hai việc, tưới giấm pha loãng và tăng cường bón phân, ít nhất là mỗi tuần một lần.
#hatgiong #sieuthihatgiong #daye
Tất cả chúng ta đều ít nhiều "bị" Dạ yên thảo (Petunia) mê hoặc bởi vẻ đẹp của chúng. Và trong chúng ta cũng đã nhiều lần thốt lên "Thôi, không trồng dạ yên thảo nữa!" bởi sự ỏng ẹo của chúng.
Tôi đã từng hí hửng và từng thất vọng khi trồng hoa da yen thao: hí hửng khi vừa trồng và thất vọng sau một mùa hoa vì không tìm hiểu kỹ về loài hoa này. Mãi đến gần đây, sau bao nhiêu lần thất bại, tôi mới chịu đọc và giờ đây xin chia sẻ với bạn bè của "Chuyện trồng cây".
alt
Hướng Dẫn Trồng và chăm sóc Dạ yến thảo đúng cách
Hạt giống hoa dạ yến thảo
Dạ yên thảo, tên tiếng Anh là Petunia, là một loại hoa một mùa (annual); nghĩa là chúng chỉ trổ bông một đợt rồi tàn luôn cả cây, thường nở vào mùa xuân và được dùng như một loại hoa tet. Chúng ta thường mua dạ yên thảo ở ngoài chợ khi chúng đang tưng bừng trổ bông.
Sau một thời gian, khi những cái ngọn dạ yên thảo vươn dài, chùng xuống chung quanh cái chậu treo thì cũng là lúc những cái lá ở gốc vàng, rụng... và cái gốc trong chậu nhìn rất chán, như thế này.
Song vì chúng ta thấy ở đầu ngọn vẫn có hoa và hoa vẫn tươi nên chúng ta không cắt bỏ cành trơ, để thế "chịu đựng" một thời gian và cuối cùng chậu dạ yên thảo ra đi, bởi lẽ chúng đã... hết sức sống!
Khi nhìn thấy dạ yên thảo "trơ gốc", việc chúng ta cần làm là... cắt bỏ hết những cành vươn dài. Trước khi cắt, chúng ta quan sát thật kỹ phần gốc sẽ thấy ở đó "dường như là" đang có những mầm tược mới, dù rất bé. Đó là tín hiệu tốt!
Việc cần làm tiếp theo là nhấc cả gốc dạ yên thảo ra khỏi chậu, nhẹ nhàng bỏ bớt phần đất ở đáy chậu, rồi cho thêm chất trồng mới vào và đặt lại cây vào chậu. Kinh nghiệm của chú blog là nhà vườn, khi trồng dạ yên thảo để bán cho chúng ta, đã dùng chất trồng khá xốp nên không cần phải thay.
Chúng ta cho thêm chất trồng mới, có trộn thêm dinh dưỡng, để kích thích cây ra rễ mới.
Cuối cùng là tưới tắm và theo dõi. Chỉ một thời gian ngắn sau đó, chúng ta sẽ thấy những mầm tược ở gốc lớn dần và chậu dạ yên thảo lại rực rỡ bông khi những cái tược này phát triển đúng độ.
Yêu hoa nhưng chăm sóc nó thì thật không dễ dàng phải không?
Chúng ta "buộc" dạ yên thảo hồi sinh được bởi vì ở VN, khí hậu không quá lạnh và dạ yên thảo thuộc chủng loại hoa "mùa hè" ở các nước ôn đới
Cho tới lúc này, hai chậu hoa dạ yên thảo ở TSV đang vào độ sung mãn sau khi được cắt ngắn tận gốc hơn 1 tháng trước đây.
Ngoài ra, một lưu ý nữa nếu bạn trồng dạ yên thảo là chúng nó rất "háu ăn" nên chúng ta phải thuờng xuyên bón phân, hoặc là bón qua lá hoặc là bón vào gốc.
Và nếu chúng bị bệnh "nổi gân, vàng lá" thì chứng tỏ chúng ăn chưa đủ và/hoặc chất trồng có độ pH cao hơn nhu cầu của chúng. Lúc ấy bạn phải làm song song hai việc, tưới giấm pha loãng và tăng cường bón phân, ít nhất là mỗi tuần một lần.
#hatgiong #sieuthihatgiong #daye