Hạt giống cây Bắt Ruồi + Diệt Côn Trùng
₫ 15.000
Sản phẩm Hạt giống cây Bắt Ruồi + Diệt Côn Trùng đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Hạt Giống Cây Bẫy Kẹp, cây ăn thịt vừa có khả năng quang hợp như các loại thực vật bình thường, vừa có khả năng là một cây ăn thịt côn trùng như động vật. Một trong số các loại cây ăn thịt thì cây bắt ruồi bẫy kẹp hay còn gọi là cây bẫy kẹp, cây bẫy ruồi... là cây kỳ lạ nhất và được nhiều người ưa chuộng chọn mua cho mình làm cây cảnh.
Cây bắt ruồi bẫy kẹp có tên khoa học là cây Dionaea muscipula. Hạt giống cây bắt ruồi bẫy kẹp có lá biến dạng thành hình cái kẹp, có các sợi lông xúc giác rất nhạy cảm với các lực tác động bên ngoài (các va chạm nhẹ của côn trùng).
Cây bắt ruồi không đợi con mồi thụ động vô tình đi qua mà chủ động trên mép kẹp sẽ tiết ra mật ngon ngọt có mùi thơm hấp dẫn với các loại côn trùng đặc biệt là các loại ruồi, vì vậy mà loại cây ăn thịt này được đặt tên là cây bắt ruồi.
Khi con mồi bị hấp dẫn bởi mùi mật ngọt sẽ bay đến và liếm láp những giọt mật trên mép lá của cây bắt ruồi. Khi con mồi mải mê ăn mật thì sẽ vô tình đụng vào các sợi lông xúc giác được bố trí rất tài tình ở những chỗ mà con mồi chắc chắn sẽ bước qua.
Và chỉ cần đụng nhẹ là hai chiếc kẹp khép lại với tốc độ 100/1.000 giây, với tốc độ nhanh như vậy cây bắt ruồi hầu như 90% số lần kích hoạt bẫy là thành công.
Hai chiếc kẹp của cây bắt ruồi sẽ từ từ kẹp chặt con mồi và càng lúc càng chặt hơn nữa đến khi chiếc kẹp kín hoàn toàn con mồi sẽ chết ngạt.
CÁCH GIEO TRỒNG CÂY BẮT RUỒI BẪY KẸP:
- Chuẩn bị chậu trồng
- Chuẩn bị chất trồng: xơ dừa hoặc dớn (rêu) hoặc nham thạch (perlite) hoặc cát
- Dớn đánh cho tơi ra rồi rửa qua nước 1 lần, cho vào chậu trồng, tưới đẫm nước
- Dùng nhíp hoặc que tăm (đã nhúng ướt) đặt hạt mặt dớn (chú ý ko chôn xuống dưới nhé).
- Đặt chậu lên chén hay khay đựng nước, cho nước ngập 1/3 chậu (liên tục)
- Sau đó đặt chậu ở nơi có ánh sáng 30-40%, chú ý tránh mưa.
- Hạt sẽ nảy mầm sau 7 – 15 ngày
LƯU Ý:
- Đất trồng: Cây bắt mồi được trồng trên giá thể như là xơ dừa, dớn (rêu), nham thạch (perlite), cát,.. không trồng cây trên đất thịt, đất giàu dinh dưỡng. Vì nếu ta trồng cây trong môi trường giàu dinh dưỡng cây vẫn phát triển tốt nhưng sẽ ko ra BẨY KẸP. Cây chỉ ra BẨY KẸP NHIỀU khi được trồng trong môi trường nghèo dinh dưỡng.
- Ánh sáng: Ánh sáng không thể thiếu đối với bất kì loại cây cảnh nào và cây ăn thịt cũng không ngoại lệ. 1 ngày cây cần nhật ít nhất 2h ánh nắng để cây quang hợp.
- Độ ẩm: Độ ẩm rất quan trong với cây, nó giúp BẨY KẸP của cây lâu tàn và to hơn. Phải luôn duy trì độ ẩm xung quanh trên 50%.
- Phân bón: Không cần bón phân cho cây, vì chúng sống nhờ vào nước và bắt côn trùng để nuôi dưỡng cho
Cây bắt ruồi bẫy kẹp có tên khoa học là cây Dionaea muscipula. Hạt giống cây bắt ruồi bẫy kẹp có lá biến dạng thành hình cái kẹp, có các sợi lông xúc giác rất nhạy cảm với các lực tác động bên ngoài (các va chạm nhẹ của côn trùng).
Cây bắt ruồi không đợi con mồi thụ động vô tình đi qua mà chủ động trên mép kẹp sẽ tiết ra mật ngon ngọt có mùi thơm hấp dẫn với các loại côn trùng đặc biệt là các loại ruồi, vì vậy mà loại cây ăn thịt này được đặt tên là cây bắt ruồi.
Khi con mồi bị hấp dẫn bởi mùi mật ngọt sẽ bay đến và liếm láp những giọt mật trên mép lá của cây bắt ruồi. Khi con mồi mải mê ăn mật thì sẽ vô tình đụng vào các sợi lông xúc giác được bố trí rất tài tình ở những chỗ mà con mồi chắc chắn sẽ bước qua.
Và chỉ cần đụng nhẹ là hai chiếc kẹp khép lại với tốc độ 100/1.000 giây, với tốc độ nhanh như vậy cây bắt ruồi hầu như 90% số lần kích hoạt bẫy là thành công.
Hai chiếc kẹp của cây bắt ruồi sẽ từ từ kẹp chặt con mồi và càng lúc càng chặt hơn nữa đến khi chiếc kẹp kín hoàn toàn con mồi sẽ chết ngạt.
CÁCH GIEO TRỒNG CÂY BẮT RUỒI BẪY KẸP:
- Chuẩn bị chậu trồng
- Chuẩn bị chất trồng: xơ dừa hoặc dớn (rêu) hoặc nham thạch (perlite) hoặc cát
- Dớn đánh cho tơi ra rồi rửa qua nước 1 lần, cho vào chậu trồng, tưới đẫm nước
- Dùng nhíp hoặc que tăm (đã nhúng ướt) đặt hạt mặt dớn (chú ý ko chôn xuống dưới nhé).
- Đặt chậu lên chén hay khay đựng nước, cho nước ngập 1/3 chậu (liên tục)
- Sau đó đặt chậu ở nơi có ánh sáng 30-40%, chú ý tránh mưa.
- Hạt sẽ nảy mầm sau 7 – 15 ngày
LƯU Ý:
- Đất trồng: Cây bắt mồi được trồng trên giá thể như là xơ dừa, dớn (rêu), nham thạch (perlite), cát,.. không trồng cây trên đất thịt, đất giàu dinh dưỡng. Vì nếu ta trồng cây trong môi trường giàu dinh dưỡng cây vẫn phát triển tốt nhưng sẽ ko ra BẨY KẸP. Cây chỉ ra BẨY KẸP NHIỀU khi được trồng trong môi trường nghèo dinh dưỡng.
- Ánh sáng: Ánh sáng không thể thiếu đối với bất kì loại cây cảnh nào và cây ăn thịt cũng không ngoại lệ. 1 ngày cây cần nhật ít nhất 2h ánh nắng để cây quang hợp.
- Độ ẩm: Độ ẩm rất quan trong với cây, nó giúp BẨY KẸP của cây lâu tàn và to hơn. Phải luôn duy trì độ ẩm xung quanh trên 50%.
- Phân bón: Không cần bón phân cho cây, vì chúng sống nhờ vào nước và bắt côn trùng để nuôi dưỡng cho