GÓI 5 HẠT GIỐNG CÂY BẪY KẸP - CÂY ĂN THỊT
₫ 15.000
Sản phẩm GÓI 5 HẠT GIỐNG CÂY BẪY KẸP - CÂY ĂN THỊT đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
KỸ THUẬT GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC CÂY BẪY KẸP
Cây bắt mỗi bẫy kẹp Venus Flytrap là một loại cây bắt mồi rất được giới trẻ ưa chuộng hiện nay. Cây có kích thước nhỏ xinh rất phù hợp làm vật trang trí cho góc bàn làm việc hoặc nơi học tập của mỗi người.
Cách trồng và chăm sóc Cây bắt mỗi bẫy kẹp Venus Flytrap như sau:
Chuẩn bị giá thể: dớn (có thể pha perlite, cát nếu thích, ko cần thiết), hoặc dùng đất sinh học có sẵn trong chậu trồng.
Dớn trắng: 1 loại rêu
Dớn đen (dớn cọng): là thân (hay rễ gì đó) cây xương xỉ.
Dớn nâu: rễ cây ổ rồng.
Vật dụng: chậu, chén hay khay đựng nước, nhíp kẹp hoặc cây tâm.
Thực hiện:
- Dớn đánh cho tơi ra rồi rửa sạch. Nếu dùng đất sinh học thì chỉ cần đổ ra để trồng thôi. Các bước khác các bạn thực hiện tương tự như hướng dẫn bên dưới nhé.
- Cho dớn vào chậu
- Phun nước cho dớn ướt đẫm
- Dùng nhíp hoặc tâm xỉa răng (đã nhúng ướt) ịnh lên hạt rồi đặt lên mặt dớn (chú ý ko chôn xuống dưới nhé).
- Đặt chậu lên chén hay khay đựng nước, cho nước ngập 1/3 chậu (liên tục)
Sau đó đặt chậu ở nơi có ánh sáng 30-40%, chú ý tránh mưa.
Hạt sẽ nảy mầm sau 3 – 6 ngày tùy loại.
Cách này đơn giản hơn bài viết trước đây nhưng hiệu quả như nhau.
Một số chú ý về Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây bắt mồi
Chất trồng
Cây bắt mồi được trồng trên giá thể như là sơ dừa, dớn, nham thạch (perlite), cát,.. tuyệt đối không trồng cây trên đất thịt, đất giàu dinh dưỡng.
Ánh sáng không thể thiếu đối với bất kì loại cây cảnh nào và cây ăn thịt cũng không ngoại lệ. Mặc dù Cây bắt mồi đễ cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây nhưng cây cũng cần ánh sáng đễ quang hợp duy trì sự sống. 1 ngày cây cần nhật ít nhất 2h ánh nắng để cây quang hợp.
Đối với những cây nhỏ dùng lưới chê bới ánh nắng 50 % tránh cho cây bị héo và cháy lá
Đối với những cây to hơn dùng lưới chê bới ánh nắng 70% và có thẻ từ từ để cây ra nắng trực tiếp.
Độ ẩm
Đổ ẩm rất quan trong với cây nó giúp ấm của cây lâu tàn và to hơn phải luôn duy trì độ ẩm xung quanh trên 50% và tốt nhất trên 100%.
Nhiệt độ
Trong tự nhiên cây phân bố từ độ cao 0 M – 4000 M so với mặc nước biển cho nên nhiệt độ cũng khác nhau và được chi làm 3 loại:
LowLand (L/L): 0-1000 M nhiệt độ thích hợp từ 18-35°C
Intermediate : 500-1500M nhiệt độ thích hợp từ 12-30°C
Highland ( H/L): 1000 -4000 M nhiệt độ thích hợp từ 7-27°C
Nhiệt độ thích hợp sẽ giúp cho cây phát triển tốt nếu nhiệt độ ko thích hợp cây sẽ ngưng phát triển và có thể chết.
Nước
Ta có thể dụng nước mưa, nước máy để lắng động vài ngày bay hết Clo và tưới mỗi ngày 2 lần vào sáng và chiều tối. Không dùng nước có tạp chất, phèn, phù sa để tưới
Cây bắt mỗi bẫy kẹp Venus Flytrap là một loại cây bắt mồi rất được giới trẻ ưa chuộng hiện nay. Cây có kích thước nhỏ xinh rất phù hợp làm vật trang trí cho góc bàn làm việc hoặc nơi học tập của mỗi người.
Cách trồng và chăm sóc Cây bắt mỗi bẫy kẹp Venus Flytrap như sau:
Chuẩn bị giá thể: dớn (có thể pha perlite, cát nếu thích, ko cần thiết), hoặc dùng đất sinh học có sẵn trong chậu trồng.
Dớn trắng: 1 loại rêu
Dớn đen (dớn cọng): là thân (hay rễ gì đó) cây xương xỉ.
Dớn nâu: rễ cây ổ rồng.
Vật dụng: chậu, chén hay khay đựng nước, nhíp kẹp hoặc cây tâm.
Thực hiện:
- Dớn đánh cho tơi ra rồi rửa sạch. Nếu dùng đất sinh học thì chỉ cần đổ ra để trồng thôi. Các bước khác các bạn thực hiện tương tự như hướng dẫn bên dưới nhé.
- Cho dớn vào chậu
- Phun nước cho dớn ướt đẫm
- Dùng nhíp hoặc tâm xỉa răng (đã nhúng ướt) ịnh lên hạt rồi đặt lên mặt dớn (chú ý ko chôn xuống dưới nhé).
- Đặt chậu lên chén hay khay đựng nước, cho nước ngập 1/3 chậu (liên tục)
Sau đó đặt chậu ở nơi có ánh sáng 30-40%, chú ý tránh mưa.
Hạt sẽ nảy mầm sau 3 – 6 ngày tùy loại.
Cách này đơn giản hơn bài viết trước đây nhưng hiệu quả như nhau.
Một số chú ý về Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây bắt mồi
Chất trồng
Cây bắt mồi được trồng trên giá thể như là sơ dừa, dớn, nham thạch (perlite), cát,.. tuyệt đối không trồng cây trên đất thịt, đất giàu dinh dưỡng.
Ánh sáng không thể thiếu đối với bất kì loại cây cảnh nào và cây ăn thịt cũng không ngoại lệ. Mặc dù Cây bắt mồi đễ cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây nhưng cây cũng cần ánh sáng đễ quang hợp duy trì sự sống. 1 ngày cây cần nhật ít nhất 2h ánh nắng để cây quang hợp.
Đối với những cây nhỏ dùng lưới chê bới ánh nắng 50 % tránh cho cây bị héo và cháy lá
Đối với những cây to hơn dùng lưới chê bới ánh nắng 70% và có thẻ từ từ để cây ra nắng trực tiếp.
Độ ẩm
Đổ ẩm rất quan trong với cây nó giúp ấm của cây lâu tàn và to hơn phải luôn duy trì độ ẩm xung quanh trên 50% và tốt nhất trên 100%.
Nhiệt độ
Trong tự nhiên cây phân bố từ độ cao 0 M – 4000 M so với mặc nước biển cho nên nhiệt độ cũng khác nhau và được chi làm 3 loại:
LowLand (L/L): 0-1000 M nhiệt độ thích hợp từ 18-35°C
Intermediate : 500-1500M nhiệt độ thích hợp từ 12-30°C
Highland ( H/L): 1000 -4000 M nhiệt độ thích hợp từ 7-27°C
Nhiệt độ thích hợp sẽ giúp cho cây phát triển tốt nếu nhiệt độ ko thích hợp cây sẽ ngưng phát triển và có thể chết.
Nước
Ta có thể dụng nước mưa, nước máy để lắng động vài ngày bay hết Clo và tưới mỗi ngày 2 lần vào sáng và chiều tối. Không dùng nước có tạp chất, phèn, phù sa để tưới