Giống cây rau Dớn
₫ 10.000
Sản phẩm Giống cây rau Dớn đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Giống cây rau Dớn
Tên gọi khác: dớn rừng, rau dớn rừng, thái quyết...
Tên khoa học: Diplazium esculentum
Thành phần hóa học và công dụng của rau Dớn:
Trong 100 g phần ăn được của đọt cây rau dớn có: Nước: 91,5%, Hydrat carbon: 8%, Năng lượng: 20,26 cal, Protein: 2,4-3,4 %, Calcium: 20-24 mg, Sắt: 6 mg, Vitamin A: 3.000 µg, Vitamin C: 12-15 mg.
Rau dớn có vị hơi nhơn nhớt, bởi vậy trước khi chế biến món ăn phải nhúng sơ qua với nước sôi. Rau dớn luộc chẳng kén nước chấm, chỉ cần chén nước mắm thật ngon, cho thêm vài ánh tỏi giã giập, vài lát ớt hiểm là đủ.
Đọt lá non cây rau dớn dùng làm rau
Rau dớn vốn là thức ăn quen thuộc của một số dân tộc ở Việt Nam. Vì là “rau vua” của các loại rau, nó giúp cải thiện chất lượng bữa ăn hằng ngày mà còn là món đặc sản để đãi khách trong các lễ hội ở vung cao. Rau dễ chế biến, có thể xào, luộc, nấu canh, muối chua, làm nộm nhưng món xào là phổ biến và ngon nhất.
Đọt lá non cây rau dớn có thể ăn sống
Đọt cây rau dớn dùng làm nộm
Làm món nộm không khó, rau dớn được lấy phần ngọn non, các lá bánh tẻ, rửa sạch. Luộc rau bằng cách đun nước cho thật sôi, to lửa rồi bỏ rau vào, lật lên khi nước vừa sôi thì vớt ra, cho ráo nước. Lưu ý khi luộc rau không đậy vung nồi vì nếu đậy vung rau sẽ mất màu xanh. Chuẩn bị các phụ gia: lạc rang giã nhỏ, chanh quả, ớt, gừng, tỏi đập nhỏ, một chút bột canh, mì chính. Rau dớn được trộn đều, nhẹ tay với các loại gia vị và để khoảng 5 phút cho ngấm rồi rắc lạc rang lên trên bày ra đĩa. Để cho thêm ngon mắt có thể trang trí bằng rau thơm, ớt quả. Món nộm khi ăn sẽ cảm nhận được vị bùi của rau dớn, mùi thơm của các loại gia vị.
Rau Dớn luộc
Món này giàu dinh dưỡng có hương vị thơm ngon với màu xanh mướt, vừa giòn sần sật, vừa có vị ngọt, vị chua chát... Rau dớn luộc vừa chín chấm với nước cá, nước thịt cũng là món khoái khẩu.
Đọt lá non cây rau dớn dùng làm rau xào
Những người kén ăn hơn thì có thể chế biến món rau dớn trộn tôm thịt. Dùng tôm nước ngọt hoặc tôm biển tuỳ ý thích của mỗi người và thịt ba chỉ xắt hạt lựu ướp với hành tím băm nhỏ, nước mắm, bột ngọt, tiêu trộn đều lên khoảng vài phút. Sau đó, phi hành lên thật thơm rồi cho tôm, thịt vào xào chín. Rau dớn trước khi trộn cũng cần luộc sơ qua. Khi tôm thịt đã chín và thấm đều gia vị, cho rau vào chảo đảo đều. Trước lúc mang lên bàn ăn, để món rau rừng thêm hấp dẫn và thơm ngon hơn nên rắc lên trên bề mặt ít lạc rang giã dập.
Với món dớn xào tỏi hay xào chung với thịt bò, thịt lợn… thì đừng quên rắc thêm ít hạt mắc khén mang hương vị đặc trưng của núi rừng. Mùi thơm của hạt tiêu rừng bám vào từng ngọn rau xanh biếc, giòn giòn còn vương chút nhớt đọng lại nơi đầu lưỡi như tôn thêm vị thơm ngon nguyên sơ và đậm đà, khác hẳn những loại rau công nghiệp nơi phố thị nhạt hoét.
Đọt là rau dớn được dùng để nấu canh chua, nhúng lẩu
Là món ăn hiện đại đang được phát triển ở các nhà hàng, khách sạn ở các khu du lịch miền núi và đang được dùng như món rau đặc sản cao cấp ở các nhà hàng sang sang trọng ở Hà Nội, TP Hồ Chí Mi
Tên gọi khác: dớn rừng, rau dớn rừng, thái quyết...
Tên khoa học: Diplazium esculentum
Thành phần hóa học và công dụng của rau Dớn:
Trong 100 g phần ăn được của đọt cây rau dớn có: Nước: 91,5%, Hydrat carbon: 8%, Năng lượng: 20,26 cal, Protein: 2,4-3,4 %, Calcium: 20-24 mg, Sắt: 6 mg, Vitamin A: 3.000 µg, Vitamin C: 12-15 mg.
Rau dớn có vị hơi nhơn nhớt, bởi vậy trước khi chế biến món ăn phải nhúng sơ qua với nước sôi. Rau dớn luộc chẳng kén nước chấm, chỉ cần chén nước mắm thật ngon, cho thêm vài ánh tỏi giã giập, vài lát ớt hiểm là đủ.
Đọt lá non cây rau dớn dùng làm rau
Rau dớn vốn là thức ăn quen thuộc của một số dân tộc ở Việt Nam. Vì là “rau vua” của các loại rau, nó giúp cải thiện chất lượng bữa ăn hằng ngày mà còn là món đặc sản để đãi khách trong các lễ hội ở vung cao. Rau dễ chế biến, có thể xào, luộc, nấu canh, muối chua, làm nộm nhưng món xào là phổ biến và ngon nhất.
Đọt lá non cây rau dớn có thể ăn sống
Đọt cây rau dớn dùng làm nộm
Làm món nộm không khó, rau dớn được lấy phần ngọn non, các lá bánh tẻ, rửa sạch. Luộc rau bằng cách đun nước cho thật sôi, to lửa rồi bỏ rau vào, lật lên khi nước vừa sôi thì vớt ra, cho ráo nước. Lưu ý khi luộc rau không đậy vung nồi vì nếu đậy vung rau sẽ mất màu xanh. Chuẩn bị các phụ gia: lạc rang giã nhỏ, chanh quả, ớt, gừng, tỏi đập nhỏ, một chút bột canh, mì chính. Rau dớn được trộn đều, nhẹ tay với các loại gia vị và để khoảng 5 phút cho ngấm rồi rắc lạc rang lên trên bày ra đĩa. Để cho thêm ngon mắt có thể trang trí bằng rau thơm, ớt quả. Món nộm khi ăn sẽ cảm nhận được vị bùi của rau dớn, mùi thơm của các loại gia vị.
Rau Dớn luộc
Món này giàu dinh dưỡng có hương vị thơm ngon với màu xanh mướt, vừa giòn sần sật, vừa có vị ngọt, vị chua chát... Rau dớn luộc vừa chín chấm với nước cá, nước thịt cũng là món khoái khẩu.
Đọt lá non cây rau dớn dùng làm rau xào
Những người kén ăn hơn thì có thể chế biến món rau dớn trộn tôm thịt. Dùng tôm nước ngọt hoặc tôm biển tuỳ ý thích của mỗi người và thịt ba chỉ xắt hạt lựu ướp với hành tím băm nhỏ, nước mắm, bột ngọt, tiêu trộn đều lên khoảng vài phút. Sau đó, phi hành lên thật thơm rồi cho tôm, thịt vào xào chín. Rau dớn trước khi trộn cũng cần luộc sơ qua. Khi tôm thịt đã chín và thấm đều gia vị, cho rau vào chảo đảo đều. Trước lúc mang lên bàn ăn, để món rau rừng thêm hấp dẫn và thơm ngon hơn nên rắc lên trên bề mặt ít lạc rang giã dập.
Với món dớn xào tỏi hay xào chung với thịt bò, thịt lợn… thì đừng quên rắc thêm ít hạt mắc khén mang hương vị đặc trưng của núi rừng. Mùi thơm của hạt tiêu rừng bám vào từng ngọn rau xanh biếc, giòn giòn còn vương chút nhớt đọng lại nơi đầu lưỡi như tôn thêm vị thơm ngon nguyên sơ và đậm đà, khác hẳn những loại rau công nghiệp nơi phố thị nhạt hoét.
Đọt là rau dớn được dùng để nấu canh chua, nhúng lẩu
Là món ăn hiện đại đang được phát triển ở các nhà hàng, khách sạn ở các khu du lịch miền núi và đang được dùng như món rau đặc sản cao cấp ở các nhà hàng sang sang trọng ở Hà Nội, TP Hồ Chí Mi