giày air max 27c nữ size 36-37-38-39
₫ 1.000.000
Sản phẩm giày air max 27c nữ size 36-37-38-39 đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Nike ban đầu có tên gọi là Blue Ribbon Sports (BRS), được thành lập vào ngày 25 tháng 1 năm 1964 bởi cựu sinh viên của Đại học Oregon là Phil Knight và huấn luyện viên của ông, Bill Bowerman.[10] Công ty khởi đầu với việc hoạt động tại khu vực Eugene, Oregon[11] với vai trò là một nhà phân phối mẫu giày Nhật Bản Onitsuka Tiger, hầu hết doanh số của công ty lúc đó đều đến từ việc bán giày trên xe ô tô của Knight.[12]
Theo một tiết lộ từ Otis Davis, một vận động viên môn điền kinh được huấn luyện bởi Bowerman tại trường Đại học Oregon, người sau đó đã giành hai huy chương vàng tại kỳ Thê Vận Hội Mùa Hè 1960, đôi giày Nike đầu tiên mà Bowerman làm ra là dành cho anh, trái ngược lại với một tuyên bố trước đó rằng đôi giày này được làm ra để dành cho Phil Knight. Davis nói: "Tôi bảo với Tom Brokaw rằng tôi là người đầu tiên. Tôi không quan tâm đến những điều mà đám tỷ phú nói đâu. Bill Bowerman làm ra đôi giày đầu tiên là dành cho tôi. Mọi người không tin tôi. Trên thực tế, tôi không thích cảm giác đi trên chân đôi giày đó lắm. Nó không hỗ trợ chân tốt và còn quá chật nữa. Nhưng tôi đã thấy Bowerman làm đôi giày đó từ vỉ nướng bánh (waffle iron), và nó là của tôi".[13]
Năm 1964, sau năm đầu tiên hoạt động, BRS đã bán được 1.300 đôi giày chạy Nhật Bản và thu về 8.000 đô la Mỹ. Đến năm 1965, công ty non trẻ này đã có một nhân viên toàn thời gian đầu tiên, và doanh số đạt 20.000 đô la Mỹ. Tới năm 1966, BRS mở cửa hàng bán lẻ giày đầu tiên, có địa chỉ tại 3107 Đại lộ Pico, Santa Monica, California, nằm kế bên một salon làm đẹp, nhờ vậy mà nhân viên công ty không cần phải giao hàng trên những chiếc xe nữa. Vào năm 1967, nhờ liên tục gia tăng doanh số một cách chóng mặt, BRS đã mở rộng cửa hàng hoạt động phân phối và bán lẻ của mình ra vùng Bờ Biển Đông, Wellesley, Massachusetts.[14]
Tới năm 1971, mối quan hệ giữa BRS và Onitsuka Tiger đã đi đến hồi kết. BRS lúc này bắt đầu chuẩn bị để tung ra một dòng sản phẩm giày của riêng mình với logo Swoosh ở cạnh bên, được thiết kế bởi Carolyn Davidson.[15] Logo Swoosh lần đầu tiên được sử dụng bởi Nike vào ngày 18 tháng 1 năm 1971, được đăng ký bản quyền sở hữu vào ngày 22 tháng 1 năm 1974.[16]
Vào năm 1976, công ty thuê John Brown and Partners, một công ty có trụ sở tại Seattle, trở thành đơn vị quảng cáo đầu tiên của mình. Một năm sau, công ty này đã tạo ra quảng cáo thương hiệu đầu tiên cho Nike, có tên là "Không có vạch về đích". Tới năm 1980, Nike nắm giữ 50% thị phần đối với sản phẩm giày thể thao tại Mỹ, sau đó công ty quyết định phát hành cổ phiếu ra thị trường vào tháng 12 cùng năm.[17]
Sau đó, Nike hợp tác cùng với Wieden+Kennedy và cả hai đã sáng tạo nên rất nhiều mẫu quảng cáo in ấn và truyền hình khác nhau. Wieden+Kennedy đến giờ vẫn tiếp tục là đơn vị phụ trách công việc quảng cáo chính cho Nike. Chính nhà sáng lập của công ty, Dan Wieden đã sáng tạo ra slogan "Just Do It" trong một chiến dịch quảng cáo vào năm 1988 của Nike, slogan này đã được Advertising Age lựa chọn để đưa vào danh sách nă
Theo một tiết lộ từ Otis Davis, một vận động viên môn điền kinh được huấn luyện bởi Bowerman tại trường Đại học Oregon, người sau đó đã giành hai huy chương vàng tại kỳ Thê Vận Hội Mùa Hè 1960, đôi giày Nike đầu tiên mà Bowerman làm ra là dành cho anh, trái ngược lại với một tuyên bố trước đó rằng đôi giày này được làm ra để dành cho Phil Knight. Davis nói: "Tôi bảo với Tom Brokaw rằng tôi là người đầu tiên. Tôi không quan tâm đến những điều mà đám tỷ phú nói đâu. Bill Bowerman làm ra đôi giày đầu tiên là dành cho tôi. Mọi người không tin tôi. Trên thực tế, tôi không thích cảm giác đi trên chân đôi giày đó lắm. Nó không hỗ trợ chân tốt và còn quá chật nữa. Nhưng tôi đã thấy Bowerman làm đôi giày đó từ vỉ nướng bánh (waffle iron), và nó là của tôi".[13]
Năm 1964, sau năm đầu tiên hoạt động, BRS đã bán được 1.300 đôi giày chạy Nhật Bản và thu về 8.000 đô la Mỹ. Đến năm 1965, công ty non trẻ này đã có một nhân viên toàn thời gian đầu tiên, và doanh số đạt 20.000 đô la Mỹ. Tới năm 1966, BRS mở cửa hàng bán lẻ giày đầu tiên, có địa chỉ tại 3107 Đại lộ Pico, Santa Monica, California, nằm kế bên một salon làm đẹp, nhờ vậy mà nhân viên công ty không cần phải giao hàng trên những chiếc xe nữa. Vào năm 1967, nhờ liên tục gia tăng doanh số một cách chóng mặt, BRS đã mở rộng cửa hàng hoạt động phân phối và bán lẻ của mình ra vùng Bờ Biển Đông, Wellesley, Massachusetts.[14]
Tới năm 1971, mối quan hệ giữa BRS và Onitsuka Tiger đã đi đến hồi kết. BRS lúc này bắt đầu chuẩn bị để tung ra một dòng sản phẩm giày của riêng mình với logo Swoosh ở cạnh bên, được thiết kế bởi Carolyn Davidson.[15] Logo Swoosh lần đầu tiên được sử dụng bởi Nike vào ngày 18 tháng 1 năm 1971, được đăng ký bản quyền sở hữu vào ngày 22 tháng 1 năm 1974.[16]
Vào năm 1976, công ty thuê John Brown and Partners, một công ty có trụ sở tại Seattle, trở thành đơn vị quảng cáo đầu tiên của mình. Một năm sau, công ty này đã tạo ra quảng cáo thương hiệu đầu tiên cho Nike, có tên là "Không có vạch về đích". Tới năm 1980, Nike nắm giữ 50% thị phần đối với sản phẩm giày thể thao tại Mỹ, sau đó công ty quyết định phát hành cổ phiếu ra thị trường vào tháng 12 cùng năm.[17]
Sau đó, Nike hợp tác cùng với Wieden+Kennedy và cả hai đã sáng tạo nên rất nhiều mẫu quảng cáo in ấn và truyền hình khác nhau. Wieden+Kennedy đến giờ vẫn tiếp tục là đơn vị phụ trách công việc quảng cáo chính cho Nike. Chính nhà sáng lập của công ty, Dan Wieden đã sáng tạo ra slogan "Just Do It" trong một chiến dịch quảng cáo vào năm 1988 của Nike, slogan này đã được Advertising Age lựa chọn để đưa vào danh sách nă