Đèn trồng cây đủ phổ chuyên dụng công suất cao giúp cây quang hợp và phát triển
₫ 180.000
Sản phẩm Đèn trồng cây đủ phổ chuyên dụng công suất cao giúp cây quang hợp và phát triển đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
- Mã SP: FKT-GL-50W-TK
- Bảo hành: 24 tháng bởi Cty Công Nghệ FAKITA
- Dải phổ: 380-840NM
- Điện áp làm việc: 220V/50Hz
- Độ bền: 50.000 giờ
- Góc chiếu sáng: 120°
- Công dụng: phổ quang hợp chuyên dụng giúp cây tăng trưởng và phát triển, thay thế ánh nắng mặt trời.
- Không có tia UV và bức xạ hồng ngoại, chì và thủy ngân
Đèn trồng cây cung cấp đầy đủ dải phổ thích hợp nhất giúp cây quang hợp để tăng trưởng. Hãy cùng tìm hiểu xem đèn trồng cây này cung cấp dải phổ thích hợp nhất cho cây tăng trưởng là gì?
Trung bình một lá cây ngoài đồng phản xạ 10% các tia sáng, hấp thu 70% và truyền lan qua các lớp tế bào lá xuống dưới 20%. Trong số 70% ánh sáng hấp thụ, quang hợp chỉ sử dụng 1% (chủ yếu là các tia sáng xanh và đỏ; 49% năng lượng dùng để thoát hơi nước và lá sẽ bức xạ lại 20%. Vì vậy có thể nhận thấy bước sóng hữu ích cho quang hợp của cây là ánh sáng mầu xanh có bước sóng từ (430-460nm) và ánh sáng màu đỏ ( 630nm-720nm) vậy tại sao cây lại chỉ dùng ánh sáng màu xanh và màu đỏ cho quá trình quang hợp của mình? Là bởi vì: thực vật có hai nhóm sắc tố tham gia quang hợp là diệp lục (chlorophyll) và carotenoid.
Trong đó diệp lục là sắc tố chính đóng vai trò quan trọng nhất trong quang hợp. Diệp lục có vai trò hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời, chuyển thành dạng năng lượng kích thích điện tử của phân tử diệp lục. Diệp lục có vai trò vận chuyển năng lượng vào trung tâm phản ứng. Từ phân tử diệp lục hấp thu ánh sáng đầu tiên cho đến trung tâm phản ứng của quang hợp là phải qua một hệ thống cấu trúc trong màng thilacoit gồm rất nhiều phân tử diệp lục khác nhau. Năng lượng ánh sáng phải truyền qua các phân tử diệp lục để đến được trung tâm phản ứng (P700).Tham gia biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học tại trung tâm phản ứng P700 nhờ quá trình quang phosphoryl hóa để hình thành nên ATP và NADPH. Diệp lục có khả năng hấp thụ ánh sáng một cách có chọn lọc, một số vùng ánh sáng được diệp lục hấp thụ mạnh nhất, một số vùng bị hấp thụ ít hơn, và có vùng thì hầu như không bị hấp thụ. Điều này đã tạo nên quang phổ hấp thụ của diệp lục. Trong quang phổ hấp thụ của diệp lục, có hai vùng ánh sáng mà diệp lục hấp thụ mạnh nhất tạo nên hai đỉnh hấp thu cực đại. Đó là vùng ánh sáng đỏ với cực đại là 662 nm và vùng ánh sáng xanh với cực đại là 430 nm. Ánh sáng xanh lá cây không được diệp lục hấp thụ mà phản xạ toàn bộ nên ta thường quan sát thấy lá cây có màu xanh. Nhóm sắc tố carotenoid là nhóm sắc tố có màu vàng, da cam. Chúng là các sắc tố vệ tinh của diệp lục. Quang phổ hấp thụ của nhóm sắc tố này là ở vùng ánh sáng xanh có bước sóng 451nm ÷ 481nm. Khả năng hấp thụ ánh sáng của carotenoid là do hệ thống liên kết đơn, đôi quyết định. Như vậy việc cho ra đời loại đèn chiếu đúng cường độ sáng cho cây trồng, và đúng các bước sóng phổ mà cây dùng để quang hợp và việc còn lại của chúng ta là tự điều tiết thời gian chiếu sao cho phù hợp với đặc tính quang chu kỳ của cây, như thế sẽ có được một năng suất trồng cây rất
- Bảo hành: 24 tháng bởi Cty Công Nghệ FAKITA
- Dải phổ: 380-840NM
- Điện áp làm việc: 220V/50Hz
- Độ bền: 50.000 giờ
- Góc chiếu sáng: 120°
- Công dụng: phổ quang hợp chuyên dụng giúp cây tăng trưởng và phát triển, thay thế ánh nắng mặt trời.
- Không có tia UV và bức xạ hồng ngoại, chì và thủy ngân
Đèn trồng cây cung cấp đầy đủ dải phổ thích hợp nhất giúp cây quang hợp để tăng trưởng. Hãy cùng tìm hiểu xem đèn trồng cây này cung cấp dải phổ thích hợp nhất cho cây tăng trưởng là gì?
Trung bình một lá cây ngoài đồng phản xạ 10% các tia sáng, hấp thu 70% và truyền lan qua các lớp tế bào lá xuống dưới 20%. Trong số 70% ánh sáng hấp thụ, quang hợp chỉ sử dụng 1% (chủ yếu là các tia sáng xanh và đỏ; 49% năng lượng dùng để thoát hơi nước và lá sẽ bức xạ lại 20%. Vì vậy có thể nhận thấy bước sóng hữu ích cho quang hợp của cây là ánh sáng mầu xanh có bước sóng từ (430-460nm) và ánh sáng màu đỏ ( 630nm-720nm) vậy tại sao cây lại chỉ dùng ánh sáng màu xanh và màu đỏ cho quá trình quang hợp của mình? Là bởi vì: thực vật có hai nhóm sắc tố tham gia quang hợp là diệp lục (chlorophyll) và carotenoid.
Trong đó diệp lục là sắc tố chính đóng vai trò quan trọng nhất trong quang hợp. Diệp lục có vai trò hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời, chuyển thành dạng năng lượng kích thích điện tử của phân tử diệp lục. Diệp lục có vai trò vận chuyển năng lượng vào trung tâm phản ứng. Từ phân tử diệp lục hấp thu ánh sáng đầu tiên cho đến trung tâm phản ứng của quang hợp là phải qua một hệ thống cấu trúc trong màng thilacoit gồm rất nhiều phân tử diệp lục khác nhau. Năng lượng ánh sáng phải truyền qua các phân tử diệp lục để đến được trung tâm phản ứng (P700).Tham gia biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học tại trung tâm phản ứng P700 nhờ quá trình quang phosphoryl hóa để hình thành nên ATP và NADPH. Diệp lục có khả năng hấp thụ ánh sáng một cách có chọn lọc, một số vùng ánh sáng được diệp lục hấp thụ mạnh nhất, một số vùng bị hấp thụ ít hơn, và có vùng thì hầu như không bị hấp thụ. Điều này đã tạo nên quang phổ hấp thụ của diệp lục. Trong quang phổ hấp thụ của diệp lục, có hai vùng ánh sáng mà diệp lục hấp thụ mạnh nhất tạo nên hai đỉnh hấp thu cực đại. Đó là vùng ánh sáng đỏ với cực đại là 662 nm và vùng ánh sáng xanh với cực đại là 430 nm. Ánh sáng xanh lá cây không được diệp lục hấp thụ mà phản xạ toàn bộ nên ta thường quan sát thấy lá cây có màu xanh. Nhóm sắc tố carotenoid là nhóm sắc tố có màu vàng, da cam. Chúng là các sắc tố vệ tinh của diệp lục. Quang phổ hấp thụ của nhóm sắc tố này là ở vùng ánh sáng xanh có bước sóng 451nm ÷ 481nm. Khả năng hấp thụ ánh sáng của carotenoid là do hệ thống liên kết đơn, đôi quyết định. Như vậy việc cho ra đời loại đèn chiếu đúng cường độ sáng cho cây trồng, và đúng các bước sóng phổ mà cây dùng để quang hợp và việc còn lại của chúng ta là tự điều tiết thời gian chiếu sao cho phù hợp với đặc tính quang chu kỳ của cây, như thế sẽ có được một năng suất trồng cây rất