Dây Curoa SH VN Bando - Dây Curoa Bando Thái Lan - PHỤ TÙNG 153
₫ 400.000
Sản phẩm Dây Curoa SH VN Bando - Dây Curoa Bando Thái Lan - PHỤ TÙNG 153 đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Dây Curoa BANDO Nhập Khẩu Thái Lan.
Sẽ rất nguy hiểm nếu đang lưu thông trên đường mà bị đứt dây curoa, việc kiểm tra định kỳ giúp bạn chủ động hơn trong việc phát hiện sự hỏng hóc của bộ phận này. Có thể bạn phải tháo dây curoa ra nhưng cũng có thể bạn chỉ cần dựa vào những biểu hiện sau của xe để chuẩn đoán hư hỏng của nó :
Những biểu hiện để nhận biết dây curoa xe máy bị hỏng !
- Tốn nhiên liệu hơn bình thường.
- Có tiếng kêu lạ phát ra từ lốc xe.
- Xe bị lì, cảm giác thấy như ì ạch.
- Xe bị giật khi tăng ga hay lên dốc.
- Khi tăng ga cảm thấy bị trượt.
Những nguyên nhân hỏng dây curoa xe tay ga.
+ Nguyên nhân đầu tiên phải nhắc đến chính là chất lượng của dây curoa. Dây curoa kém chất lượng và dây giả của hãng tại Việt Nam là quá nhiều, người dùng thông thường không thể phân biệt được điều này. Tại thị trường Việt Nam bạn nên tìm mua dây curoa của hãng Bando do các công ty phân phối chính hãng.
- Kẻ thù số 1 của dây curoa xe tay ga là nhiệt độ, môi trường làm việc của dây cho xe là khá khắc nghiệt, nhiệt độ cao trong khi tốc độ lại thay đổi liên tục điều này làm cho dây rất nhanh hỏng đặc biệt vào những ngày hè nắng gắt. Dây curoa chất lượng kém (gọi chung là dây curoa Thái Lan – do trên thị trường toàn hàng Thái lởm) không đảm bảo được khi làm việc ở nhiệt độ cao (90). Bạn cần phải biết được thông số dây curoa để giải thích tại sao lại có sự chênh lệch rất lớn về giá thành giữa các hãng.
- Khi thốc ga, trục sơ cấp quay rất nhanh, trục thứ cấp đang đứng yên hoặc chưa kịp thay đổi tốc độ, hiện tượng trượt giữa dây đai và má puli làm đai nhanh mòn, nhiệt sinh ra do trượt khiến đai nhanh chai cứng. Bạn nên tăng ga từ từ tránh thốc ga.
- Xe tay ga không nên chở hàng nặng vì khi tải nặng hiện tượng trượt dây curoa sẽ sảy ra nhiều hơn, nhiệt sinh ra nhiều hơn và làm mòn dây nhanh hơn.
- Dây curoa xem máy sẽ hỏng nhanh hơn khi vào mùa mưa bão. Khi có nước ma sát giữa dây và buly sẽ giảm, dây hay bị trượt và giảm sức kéo.
- Xe thường xuyên đi với tốc độ lớn cũng làm cho dây curoa nhanh hỏng hơn do độ bền mỏi kém làm giảm tuổi thọ dây.
Khuyến cáo sử dụng và mua hàng.
Dây curoa dùng cho xe máy là một loại dây đặc biệt, nó có công thức chế tạo riêng không giống với những loại dây curoa dùng cho máy móc công nghiệp. Việc sản xuất có nhiều bước tiến khi sử dụng lực ép lớn, cách xử lý vật liệu và gia cố các lớp bố có độ bền nhiệt, chịu mòn và mỏi tốt. Các hãng sản xuất xe máy như Honda, Yamaha, Suzuki, SYM… tại việt nam đều đặt hàng dây curoa Bando và hãng này sản xuất tại Nhật. Nếu đến các trung tâm bảo hành của các hãng xe trên, dây curoa mà bạn nhận được đều là mác Bando nhưng giá sẽ cao hơn ở các công ty phân phối dây curoa Bando do tính thương hiệu.
Sau những ngày nắng nóng hay những mùa mưa liên miên bạn nên kiểm tra lại dây curoa và bảo dưỡng sạch sẽ cho nó. Nếu xe bạn đang chạy dây của Bando thì khoảng 22.000km (khoảng 2 năm) là thay. Nếu của những hãng khác thì 9000Km (khoảng 1 năm) là
Sẽ rất nguy hiểm nếu đang lưu thông trên đường mà bị đứt dây curoa, việc kiểm tra định kỳ giúp bạn chủ động hơn trong việc phát hiện sự hỏng hóc của bộ phận này. Có thể bạn phải tháo dây curoa ra nhưng cũng có thể bạn chỉ cần dựa vào những biểu hiện sau của xe để chuẩn đoán hư hỏng của nó :
Những biểu hiện để nhận biết dây curoa xe máy bị hỏng !
- Tốn nhiên liệu hơn bình thường.
- Có tiếng kêu lạ phát ra từ lốc xe.
- Xe bị lì, cảm giác thấy như ì ạch.
- Xe bị giật khi tăng ga hay lên dốc.
- Khi tăng ga cảm thấy bị trượt.
Những nguyên nhân hỏng dây curoa xe tay ga.
+ Nguyên nhân đầu tiên phải nhắc đến chính là chất lượng của dây curoa. Dây curoa kém chất lượng và dây giả của hãng tại Việt Nam là quá nhiều, người dùng thông thường không thể phân biệt được điều này. Tại thị trường Việt Nam bạn nên tìm mua dây curoa của hãng Bando do các công ty phân phối chính hãng.
- Kẻ thù số 1 của dây curoa xe tay ga là nhiệt độ, môi trường làm việc của dây cho xe là khá khắc nghiệt, nhiệt độ cao trong khi tốc độ lại thay đổi liên tục điều này làm cho dây rất nhanh hỏng đặc biệt vào những ngày hè nắng gắt. Dây curoa chất lượng kém (gọi chung là dây curoa Thái Lan – do trên thị trường toàn hàng Thái lởm) không đảm bảo được khi làm việc ở nhiệt độ cao (90). Bạn cần phải biết được thông số dây curoa để giải thích tại sao lại có sự chênh lệch rất lớn về giá thành giữa các hãng.
- Khi thốc ga, trục sơ cấp quay rất nhanh, trục thứ cấp đang đứng yên hoặc chưa kịp thay đổi tốc độ, hiện tượng trượt giữa dây đai và má puli làm đai nhanh mòn, nhiệt sinh ra do trượt khiến đai nhanh chai cứng. Bạn nên tăng ga từ từ tránh thốc ga.
- Xe tay ga không nên chở hàng nặng vì khi tải nặng hiện tượng trượt dây curoa sẽ sảy ra nhiều hơn, nhiệt sinh ra nhiều hơn và làm mòn dây nhanh hơn.
- Dây curoa xem máy sẽ hỏng nhanh hơn khi vào mùa mưa bão. Khi có nước ma sát giữa dây và buly sẽ giảm, dây hay bị trượt và giảm sức kéo.
- Xe thường xuyên đi với tốc độ lớn cũng làm cho dây curoa nhanh hỏng hơn do độ bền mỏi kém làm giảm tuổi thọ dây.
Khuyến cáo sử dụng và mua hàng.
Dây curoa dùng cho xe máy là một loại dây đặc biệt, nó có công thức chế tạo riêng không giống với những loại dây curoa dùng cho máy móc công nghiệp. Việc sản xuất có nhiều bước tiến khi sử dụng lực ép lớn, cách xử lý vật liệu và gia cố các lớp bố có độ bền nhiệt, chịu mòn và mỏi tốt. Các hãng sản xuất xe máy như Honda, Yamaha, Suzuki, SYM… tại việt nam đều đặt hàng dây curoa Bando và hãng này sản xuất tại Nhật. Nếu đến các trung tâm bảo hành của các hãng xe trên, dây curoa mà bạn nhận được đều là mác Bando nhưng giá sẽ cao hơn ở các công ty phân phối dây curoa Bando do tính thương hiệu.
Sau những ngày nắng nóng hay những mùa mưa liên miên bạn nên kiểm tra lại dây curoa và bảo dưỡng sạch sẽ cho nó. Nếu xe bạn đang chạy dây của Bando thì khoảng 22.000km (khoảng 2 năm) là thay. Nếu của những hãng khác thì 9000Km (khoảng 1 năm) là