Đạt Ma đứng - Tượng Đồng Phong Thủy
₫ 650.000
Sản phẩm Đạt Ma đứng - Tượng Đồng Phong Thủy đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Tượng Ngài bằng đồng giả cổ, tư thế đứng, tượng nhỏ nhưng cực chi tiết và sắc nét.
Kích thước: cao 19cm, ngang 9cm, rộng 6cm.
Cân nặng: 900gr.
Giữa nhịp sống hiện đại và phát triển vũ bão, vẫn có rất nhiều người mang thú vui tao nhã là sưu tầm Đạt Ma Sư Tổ. Bộ sưu tầm bao gồm các bức tranh, bức tượng gỗ hoặc đồng hay nhiều chất liệu khác. Vậy tại sao mọi người lại yêu thích sưu tầm Ngài đến thế? Đó chính là Ngài tồn tại muôn hình vạn trạng!
Bồ Đề Đạt Ma (菩提達磨) là một vương tử Nam Ấn Độ. Ngài từng truyền võ nghệ cho các chư tăng của chùa Thiếu Lâm nên được tung xưng là Nhất Đại Tông Sinh, sáng lập ra môn Võ Thiếu Lâm. Ngài là vị sư tổ thứ 28 và cuối cùng sau Phật Thích Ca Mâu Ni, đồng thời là sư tổ của Thiền Tông Trung Quốc.
[ Là một người phụng sự đạo Phật, Lương Vũ Đế đã cho xây trong nước mình nhiều chùa chiền, bảo tháp. Vũ Đế hỏi nhà sư Ấn Độ: "Trẫm từ lên ngôi đến nay, xây chùa, chép kinh, độ tăng không biết bao nhiêu mà kể. Vậy có công đức gì không?"
Đạt Ma đáp: "Không có công đức."
- "Tại sao không công đức."
- "Bởi vì những việc vua làm là nhân "hữu lậu", chỉ có những quả nhỏ trong vòng nhân thiên, như ảnh tùy hình, tuy có nhưng không phải thật."
- "Vậy công đức chân thật là gì?"
Sư đáp: "Trí phải được thanh tịnh hoàn toàn. Thể phải được trống không vắng lặng, như vậy mới là công đức, và công đức này không thể lấy việc thế gian (như xây chùa, chép kinh, độ tăng) mà cầu được."
Vua lại hỏi: "Nghĩa tối cao của thánh đế là gì?"
- "Một khi tỉnh rõ, thông suốt rồi thì không có gì là thánh."
- "Ai đang đối diện với trẫm đây?"
- "Tôi không biết." ]
Một trong số lý do khiến mọi người lại đam mê sưu tập Đạt Ma Sư Tổ là vì Ngài có nhiều hiện thân vượt qua khỏi chức năng thờ tự mà trở thành một hình tượng nghệ thuật. Thứ nhất, Ngài đã có vai trò là Phật nhưng chưa phải là Phật, có nguồn kể lại rằng Ngài đã đi trễ trong lễ truyền thừa, chính vì thế nên Ngài luôn được để ở cổng sau của các chùa. Thứ hai, Ngài là ông tổ của ba nghề chính: Thiền Tông, Thiếu Lâm và Cây Trà. Và cuối cùng, Ngài có cả chất Tĩnh – Đông, Âm – Dương, Thiền – Võ.
Mỗi một tác phẩm mang một ý nghĩa, một giai thoại hay một điển tích về Đạt Ma Sư Tổ mà ad không kể hết ở đây. Vì thế, người sưu tầm phải có kiến thức uyên tâm về Phật học và Thiền học mới cảm nhận hết được ý nghĩa ấy. Họ quan niệm rằng, các tác phẩm về Ngài không phải theo niên đại, không phải theo tiền bạc hoặc chất liệu, không phải ở góc độ thẩm mỹ,… mà họ quan tâm yêu mến bằng tinh thần, cảm quan và đam mê. Bởi Ngài đã sống khác người vì dám từ bỏ cuộc sống sang giàu ở hoàng cung mà chuyên tâm đi tu, nên người thổi hồn vào các tác phẩm về Ngài cũng phải là người có cá tính. Hiểu được như vậy thì bông hoa cũng là Ngài, cục đá cũng là Ngài. “Ngài tồn tại muôn hình vạn trạng” là như thế.
#đồđồng #phongthủy #tượngthờ #quàtặng #rẻđẹp #maymắn #pháttài #phátlộc #chiêutài #tượngđồng #thờcúng #tượngPhật #QuanÂm #NhưLai #BồTát #ThầnTài #Ô
Kích thước: cao 19cm, ngang 9cm, rộng 6cm.
Cân nặng: 900gr.
Giữa nhịp sống hiện đại và phát triển vũ bão, vẫn có rất nhiều người mang thú vui tao nhã là sưu tầm Đạt Ma Sư Tổ. Bộ sưu tầm bao gồm các bức tranh, bức tượng gỗ hoặc đồng hay nhiều chất liệu khác. Vậy tại sao mọi người lại yêu thích sưu tầm Ngài đến thế? Đó chính là Ngài tồn tại muôn hình vạn trạng!
Bồ Đề Đạt Ma (菩提達磨) là một vương tử Nam Ấn Độ. Ngài từng truyền võ nghệ cho các chư tăng của chùa Thiếu Lâm nên được tung xưng là Nhất Đại Tông Sinh, sáng lập ra môn Võ Thiếu Lâm. Ngài là vị sư tổ thứ 28 và cuối cùng sau Phật Thích Ca Mâu Ni, đồng thời là sư tổ của Thiền Tông Trung Quốc.
[ Là một người phụng sự đạo Phật, Lương Vũ Đế đã cho xây trong nước mình nhiều chùa chiền, bảo tháp. Vũ Đế hỏi nhà sư Ấn Độ: "Trẫm từ lên ngôi đến nay, xây chùa, chép kinh, độ tăng không biết bao nhiêu mà kể. Vậy có công đức gì không?"
Đạt Ma đáp: "Không có công đức."
- "Tại sao không công đức."
- "Bởi vì những việc vua làm là nhân "hữu lậu", chỉ có những quả nhỏ trong vòng nhân thiên, như ảnh tùy hình, tuy có nhưng không phải thật."
- "Vậy công đức chân thật là gì?"
Sư đáp: "Trí phải được thanh tịnh hoàn toàn. Thể phải được trống không vắng lặng, như vậy mới là công đức, và công đức này không thể lấy việc thế gian (như xây chùa, chép kinh, độ tăng) mà cầu được."
Vua lại hỏi: "Nghĩa tối cao của thánh đế là gì?"
- "Một khi tỉnh rõ, thông suốt rồi thì không có gì là thánh."
- "Ai đang đối diện với trẫm đây?"
- "Tôi không biết." ]
Một trong số lý do khiến mọi người lại đam mê sưu tập Đạt Ma Sư Tổ là vì Ngài có nhiều hiện thân vượt qua khỏi chức năng thờ tự mà trở thành một hình tượng nghệ thuật. Thứ nhất, Ngài đã có vai trò là Phật nhưng chưa phải là Phật, có nguồn kể lại rằng Ngài đã đi trễ trong lễ truyền thừa, chính vì thế nên Ngài luôn được để ở cổng sau của các chùa. Thứ hai, Ngài là ông tổ của ba nghề chính: Thiền Tông, Thiếu Lâm và Cây Trà. Và cuối cùng, Ngài có cả chất Tĩnh – Đông, Âm – Dương, Thiền – Võ.
Mỗi một tác phẩm mang một ý nghĩa, một giai thoại hay một điển tích về Đạt Ma Sư Tổ mà ad không kể hết ở đây. Vì thế, người sưu tầm phải có kiến thức uyên tâm về Phật học và Thiền học mới cảm nhận hết được ý nghĩa ấy. Họ quan niệm rằng, các tác phẩm về Ngài không phải theo niên đại, không phải theo tiền bạc hoặc chất liệu, không phải ở góc độ thẩm mỹ,… mà họ quan tâm yêu mến bằng tinh thần, cảm quan và đam mê. Bởi Ngài đã sống khác người vì dám từ bỏ cuộc sống sang giàu ở hoàng cung mà chuyên tâm đi tu, nên người thổi hồn vào các tác phẩm về Ngài cũng phải là người có cá tính. Hiểu được như vậy thì bông hoa cũng là Ngài, cục đá cũng là Ngài. “Ngài tồn tại muôn hình vạn trạng” là như thế.
#đồđồng #phongthủy #tượngthờ #quàtặng #rẻđẹp #maymắn #pháttài #phátlộc #chiêutài #tượngđồng #thờcúng #tượngPhật #QuanÂm #NhưLai #BồTát #ThầnTài #Ô