Combo 5 Cặp Hydro Umat V + 5 cặp Hydro Umat F tặng 1 Cặp Hydro Umat F
₫ 850.000
Sản phẩm Combo 5 Cặp Hydro Umat V + 5 cặp Hydro Umat F tặng 1 Cặp Hydro Umat F đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,1 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
1. Dung dịch thủy canh hydro umat V là một loại phân bón thủy canh được pha cho nước trồng rau thủy canh cho cây rau ăn lá.
1 set gồm 1 chai nhóm A và 1 chai nhóm B 500ml
Thành phần
3 nhóm chất dinh dưỡng thiết yếu phần không thể thiếu trong dinh dưỡng thủy canh
Đa lượng: đây là nhóm các chất dinh dưỡng thiết yếu mà cây trồng cần nhiều bao gồm: đạm (N), lân (P), kali (K).
Trong nước dinh dưỡng cho cây thủy canh các chất này tồn tại dưới những ion để cây dễ hấp thu như: NO3-N (đạm-nitrat), P2O5 (lân) sẽ chuyễn hóathành PO43- để cây dễ hấp thu. Và K2O (kali)
Nhóm thứ 2 là nhóm trung lượng.
Đây là các chất dinh dưỡng khoáng thiết yếu mà cây trồng cần ở mức trung bình bao gồm: lưu huỳnh (S), canxi (Ca), magiê(Mg).
Mặc dù số lượng yêu cầu không lớn như NPK nhưng các chất trung lượng (canxi, magiê và lưu huỳnh) là những chất có vai trò vô cùng thiết yếu đối với cây trồng.
Cuối cùng là nhóm vi lượng trong dung dịch trồng rau thủy canh. Đây là các chất dinh dưỡng khoáng thiết yếu mà cây trồng cần với số lượng ít, bao gồm các
nguyên tố: kẽm (Zn), sắt (Fe), đồng (Cu), mangan (Mn), bo (B), molypđen (Mo), Clo (Cl)
Cách pha dinh dưỡng thủy canh Hydro Umat V
Một bộ dinh dưỡng thủy canh 1 lit bao gồm 2 chai Nhóm A 0.5 lit và Chai nhóm B 0.5 lit sẽ pha được cho 220 lit nước thủy cục có độ ph xấp xỉ 6.5.
Cách pha như sau: trên nắp chai có các mức đo thể tích đến 75ml. Pha lần lượt 50ml dung dịch A và 50ml dung dịch B vào 20 lit nước. Khuấy đều tạo
thành nước dung dịch trồng cây thủy canh
*Lưu ý: Không đổ dung dich A và B nguyên chất vào nhau nhưng pha lần lượt vào nước
Xuất xứ: Việt Nam
2.Dinh dưỡng dạng dung dịch Hydro Umat F giúp cây trồng có đầy đủ chất dinh dưỡng, thúc đẩy quá trình sinh trưởng của cây và cho bạn một vụ mùa trái sai,
quả mọng. Dung dịch này chỉ dành riêng cho các loại cây ăn trái nên bạn cần đọc kỹ các hướng dẫn trước khi sử dụng.
1 set gồm 1 chai nhóm A và 1 chai nhóm B 500ml
Thành phần
Dung dịch Hydro Umat F bao gồm 2 nhóm thành phần chính là:
Nhóm A: Nitrat Nitrogen (NO3, N – 21.17g/l), Cansium (Ca – 32.13g/l), Potassium Oxide (K2O – 43.98g/l), Fe (EDTA – 0.6g/l).
Nhóm B: Phosphorus Pentoxide (P2O2 – 15.10g/l), Potassium Oxide (K20 – 21.99g/l), Nitrat Nitrogen (NO3, N – 13.09g/l), Sulphur (S – 13.31g/l), Magnesium
(Mg – 10.00g/l), Manganum ( Mn – 190ppm), Borum (B – 90ppm), Zincum (Zn – 29 ppm), Cuprum (Cu – 21ppm), Molybdenum (Mo – 18ppm).
Cách pha dung dịch
Ở trên nắp chai sẽ có mức đo thể tích tối đa là 75ml. Bạn lần lượt đổ 50ml nhóm A, 50ml nhóm B vào 20 lít nước và khuấy đều. Sử dụng bút đo TDS để kiểm tra lại nồng độ dinh dưỡng
Công dụng
Hydro Umat F được sử dụng để cung cấp cho cây trồng các dưỡng chất thiết yếu trong quá trình sinh trưởng, đơm bông và kết trái. Ngoài ra, dung dịch còn có
tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng nhanh, mạnh cho cây, giúp cây tăng khả năng chống lại các loại sâu bệnh hại cây trồng, tăng lượng đường cho trái để trái có
vị ngọt hơn so với bình thư
1 set gồm 1 chai nhóm A và 1 chai nhóm B 500ml
Thành phần
3 nhóm chất dinh dưỡng thiết yếu phần không thể thiếu trong dinh dưỡng thủy canh
Đa lượng: đây là nhóm các chất dinh dưỡng thiết yếu mà cây trồng cần nhiều bao gồm: đạm (N), lân (P), kali (K).
Trong nước dinh dưỡng cho cây thủy canh các chất này tồn tại dưới những ion để cây dễ hấp thu như: NO3-N (đạm-nitrat), P2O5 (lân) sẽ chuyễn hóathành PO43- để cây dễ hấp thu. Và K2O (kali)
Nhóm thứ 2 là nhóm trung lượng.
Đây là các chất dinh dưỡng khoáng thiết yếu mà cây trồng cần ở mức trung bình bao gồm: lưu huỳnh (S), canxi (Ca), magiê(Mg).
Mặc dù số lượng yêu cầu không lớn như NPK nhưng các chất trung lượng (canxi, magiê và lưu huỳnh) là những chất có vai trò vô cùng thiết yếu đối với cây trồng.
Cuối cùng là nhóm vi lượng trong dung dịch trồng rau thủy canh. Đây là các chất dinh dưỡng khoáng thiết yếu mà cây trồng cần với số lượng ít, bao gồm các
nguyên tố: kẽm (Zn), sắt (Fe), đồng (Cu), mangan (Mn), bo (B), molypđen (Mo), Clo (Cl)
Cách pha dinh dưỡng thủy canh Hydro Umat V
Một bộ dinh dưỡng thủy canh 1 lit bao gồm 2 chai Nhóm A 0.5 lit và Chai nhóm B 0.5 lit sẽ pha được cho 220 lit nước thủy cục có độ ph xấp xỉ 6.5.
Cách pha như sau: trên nắp chai có các mức đo thể tích đến 75ml. Pha lần lượt 50ml dung dịch A và 50ml dung dịch B vào 20 lit nước. Khuấy đều tạo
thành nước dung dịch trồng cây thủy canh
*Lưu ý: Không đổ dung dich A và B nguyên chất vào nhau nhưng pha lần lượt vào nước
Xuất xứ: Việt Nam
2.Dinh dưỡng dạng dung dịch Hydro Umat F giúp cây trồng có đầy đủ chất dinh dưỡng, thúc đẩy quá trình sinh trưởng của cây và cho bạn một vụ mùa trái sai,
quả mọng. Dung dịch này chỉ dành riêng cho các loại cây ăn trái nên bạn cần đọc kỹ các hướng dẫn trước khi sử dụng.
1 set gồm 1 chai nhóm A và 1 chai nhóm B 500ml
Thành phần
Dung dịch Hydro Umat F bao gồm 2 nhóm thành phần chính là:
Nhóm A: Nitrat Nitrogen (NO3, N – 21.17g/l), Cansium (Ca – 32.13g/l), Potassium Oxide (K2O – 43.98g/l), Fe (EDTA – 0.6g/l).
Nhóm B: Phosphorus Pentoxide (P2O2 – 15.10g/l), Potassium Oxide (K20 – 21.99g/l), Nitrat Nitrogen (NO3, N – 13.09g/l), Sulphur (S – 13.31g/l), Magnesium
(Mg – 10.00g/l), Manganum ( Mn – 190ppm), Borum (B – 90ppm), Zincum (Zn – 29 ppm), Cuprum (Cu – 21ppm), Molybdenum (Mo – 18ppm).
Cách pha dung dịch
Ở trên nắp chai sẽ có mức đo thể tích tối đa là 75ml. Bạn lần lượt đổ 50ml nhóm A, 50ml nhóm B vào 20 lít nước và khuấy đều. Sử dụng bút đo TDS để kiểm tra lại nồng độ dinh dưỡng
Công dụng
Hydro Umat F được sử dụng để cung cấp cho cây trồng các dưỡng chất thiết yếu trong quá trình sinh trưởng, đơm bông và kết trái. Ngoài ra, dung dịch còn có
tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng nhanh, mạnh cho cây, giúp cây tăng khả năng chống lại các loại sâu bệnh hại cây trồng, tăng lượng đường cho trái để trái có
vị ngọt hơn so với bình thư