COMBO 2 CÂY GIỐNG CẨM TÚ CẦU
₫ 31.900
Sản phẩm COMBO 2 CÂY GIỐNG CẨM TÚ CẦU đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,10 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
1.Tạo không gian cho rễ cây
Tạo một hố đất rộng hơn so với bầu đất cây non từ 3 - 4 lần trong chậu cây cảnh hoặc mảnh đất mà bạn định trồng để tạo sự thuận lợi cho sự tăng trưởng của rễ cây. Tương tự đối với chậu cây, kích thước chậu cây cũng cần lớn gấp 3 – 4 lần so với bầu cây non.
2. Bỏ cây ra khỏi lớp vỏ bọc bầu ươm
Cẩn thận loại bỏ lớp vỏ bọc bên ngoài của bầu ươm nhưng vẫn giữ cho lớp đất xung quanh rễ cây non được nguyên vẹn. Nới lỏng các nút dây buộc nếu có, sau đó cẩn thận trượt cây từ trong bầu ươm ra. Không nên giật mạnh cây cảnh ra khỏi bầu vì như vậy có thể làm đứt rễ cây.
3. Giải quyết vấn đề rễ cây bó lại với nhau hoặc quấn quanh bầu đất
Đôi khi cây non có hiện tượng rễ cây bó lại với nhau thành chùm hoặc rễ cây nhìn giống như đang quấn thành từng vòng quanh bầu đất. Trong trường hợp này, hãy cắt một đường chữ X phía dưới đáy bầu đất và kéo dài lên theo chiều dọc hai bên của bầu đất với một con dao sắc nhọn để bảo toàn bộ rễ cây non.
4. Đặt cây non vào chính giữa hố đất/chậu cây
Tránh trồng cây quá sâu, nếu mặt trên của bầu đất nằm phía dưới mép hố, bạn nên vùi thêm một ít đất vào bên dưới để nâng bầu đất trên cùng cao hơn một chút. Hãy bảo đảm cây con ở một vị trí thẳng vuông góc mặt chậu, sau đó lấp hố bằng lớp đất được đào ra ban đầu
- Bệnh tật cho cây
+ Ốc , sên... những con thân nhớt bò bò.
+ Ốc sên đa dạng : có con to như con ốc, có con bé li ti. Chúng thường xuất hiện theo mùa. Mùa hè này chúng thích , nên sống chung với lũ, đón nhận sự xuất hiện của chúng. Phòng trừ bằng cách phủ lớp lá cây khô lên mặt đất, lá cây ráp nên chúng ko thích leo lên đâu.
- Thắt cổ rễ, lở cổ rễ, héo ngang thân....
+ Do 1 số chủng nấm gây bệnh , chúng ưa ẩm ướt, ưa thời tiết lạnh, ưa chỗ không có nắng....
+ Khắc phục bằng cách : nghiên cứu kỹ yêu cầu của cây về nhu ánh sáng. Thông thường trồng chỗ nắng , nắng sẽ bốc hơi nước nhanh làm giảm đọng nước
+ Đất trồng cũng nên pha trộn theo công thức, ko nên dùng đất quá sét.
+ Bổ sung các vi sinh có lợi. Không nên dùng các thứ nước ủ rau củ quả, nếu mình không biết chắc chúng đã hoai hết và an toàn.
- Không nên tưới quá nhiều cho cây bệnh của cây phần lớn là do chúng ta quá quan tâm mà tưới lượng nước dư thừa cho cây
5. Tưới cây
Đất và mùn quanh cây non của bạn cần được giữ ẩm nhưng không được để ngập úng hoặc ướt sũng. Nhớ tưới nước từ từ quanh gốc cây mà không phải xối thẳng vào thân cây và tránh tưới quá nhiều khi bạn nhìn thấy nước đọng.
6. Phân bón
- Cây rễ trần thì các bạn không được trộn phân trước khi trồng, Còn cây trong bầu thì bác trộn thêm tỷ lệ 10% các loại hữu cơ hoai mục.
- Bón phân hữu cơ hay phân chuồng hoai mục cho cây 1 tháng 1 lần .
7. Làm giàn
Mùa hè nắng gắt hoặc mùa mưa thì đều nên có lưới che hoặc giàn cho cây để giảm lượng nắng 50% và mưa lớn làm dập
Tạo một hố đất rộng hơn so với bầu đất cây non từ 3 - 4 lần trong chậu cây cảnh hoặc mảnh đất mà bạn định trồng để tạo sự thuận lợi cho sự tăng trưởng của rễ cây. Tương tự đối với chậu cây, kích thước chậu cây cũng cần lớn gấp 3 – 4 lần so với bầu cây non.
2. Bỏ cây ra khỏi lớp vỏ bọc bầu ươm
Cẩn thận loại bỏ lớp vỏ bọc bên ngoài của bầu ươm nhưng vẫn giữ cho lớp đất xung quanh rễ cây non được nguyên vẹn. Nới lỏng các nút dây buộc nếu có, sau đó cẩn thận trượt cây từ trong bầu ươm ra. Không nên giật mạnh cây cảnh ra khỏi bầu vì như vậy có thể làm đứt rễ cây.
3. Giải quyết vấn đề rễ cây bó lại với nhau hoặc quấn quanh bầu đất
Đôi khi cây non có hiện tượng rễ cây bó lại với nhau thành chùm hoặc rễ cây nhìn giống như đang quấn thành từng vòng quanh bầu đất. Trong trường hợp này, hãy cắt một đường chữ X phía dưới đáy bầu đất và kéo dài lên theo chiều dọc hai bên của bầu đất với một con dao sắc nhọn để bảo toàn bộ rễ cây non.
4. Đặt cây non vào chính giữa hố đất/chậu cây
Tránh trồng cây quá sâu, nếu mặt trên của bầu đất nằm phía dưới mép hố, bạn nên vùi thêm một ít đất vào bên dưới để nâng bầu đất trên cùng cao hơn một chút. Hãy bảo đảm cây con ở một vị trí thẳng vuông góc mặt chậu, sau đó lấp hố bằng lớp đất được đào ra ban đầu
- Bệnh tật cho cây
+ Ốc , sên... những con thân nhớt bò bò.
+ Ốc sên đa dạng : có con to như con ốc, có con bé li ti. Chúng thường xuất hiện theo mùa. Mùa hè này chúng thích , nên sống chung với lũ, đón nhận sự xuất hiện của chúng. Phòng trừ bằng cách phủ lớp lá cây khô lên mặt đất, lá cây ráp nên chúng ko thích leo lên đâu.
- Thắt cổ rễ, lở cổ rễ, héo ngang thân....
+ Do 1 số chủng nấm gây bệnh , chúng ưa ẩm ướt, ưa thời tiết lạnh, ưa chỗ không có nắng....
+ Khắc phục bằng cách : nghiên cứu kỹ yêu cầu của cây về nhu ánh sáng. Thông thường trồng chỗ nắng , nắng sẽ bốc hơi nước nhanh làm giảm đọng nước
+ Đất trồng cũng nên pha trộn theo công thức, ko nên dùng đất quá sét.
+ Bổ sung các vi sinh có lợi. Không nên dùng các thứ nước ủ rau củ quả, nếu mình không biết chắc chúng đã hoai hết và an toàn.
- Không nên tưới quá nhiều cho cây bệnh của cây phần lớn là do chúng ta quá quan tâm mà tưới lượng nước dư thừa cho cây
5. Tưới cây
Đất và mùn quanh cây non của bạn cần được giữ ẩm nhưng không được để ngập úng hoặc ướt sũng. Nhớ tưới nước từ từ quanh gốc cây mà không phải xối thẳng vào thân cây và tránh tưới quá nhiều khi bạn nhìn thấy nước đọng.
6. Phân bón
- Cây rễ trần thì các bạn không được trộn phân trước khi trồng, Còn cây trong bầu thì bác trộn thêm tỷ lệ 10% các loại hữu cơ hoai mục.
- Bón phân hữu cơ hay phân chuồng hoai mục cho cây 1 tháng 1 lần .
7. Làm giàn
Mùa hè nắng gắt hoặc mùa mưa thì đều nên có lưới che hoặc giàn cho cây để giảm lượng nắng 50% và mưa lớn làm dập