[Chính hãng] Tinh Dầu Tràm NGUYÊN CHẤT Hoa Nén
170.000
₫ 150.000
Sản phẩm [Chính hãng] Tinh Dầu Tràm NGUYÊN CHẤT Hoa Nén đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 170.000 xuống còn ₫ 150.000, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
[Chính hãng] Tinh Dầu Tràm NGUYÊN CHẤT Hoa Nén
♦♦♦ TINH DẦU TRÀM:
♥ Tinh dầu tràm được chiết xuất từ 100% nguyên liệu có từ cây tràm thiên nhiên (tràm gió). Thành phần chính trong tinh dầu tràm là cineol 1,8 (hay còn gọi eucalyptol) và α-Terpineol. Cineol >40% có tác dụng long đờm, trị ho, giữ ấm còn α-Terpineol ( 5 – 12%) giúp kháng khuẩn tốt mà các dược phẩm có sử dụng hoạt chất tự nhiên từ dầu tràm có khả năng ức chế virus cúm H5N1 tốt.
♦♦♦ TINH DẦU TRÀM NÉN
♥ Củ nén (ở Huế gọi là củ ném) thuộc họ hành tỏi, có tên khoa học là Allium Odorum L. trong dân gian hay gọi là củ hành tăm. Củ nén là một loại “gia vị” đặc biệt cho các món chiên, xào, kho, hấp hoặc nấu cháo, nấu chè… Ngoài ra, củ nén còn là bài thuốc dân gian hiệu nghiệm để phòng và chữa một số bệnh. Theo Đông y, nén có vị cay, ngọt, tính ôn có tác dụng bổ thận, làm ấm lưng, chữa đái són, mộng tinh, tiểu nhiều lần. Củ Nén có chứa nhiều hợp chất lưu huỳnh như metylpen tyldisulfid, pentylhydrodisulfid, và nhiều silic. Do đó củ nén có tính kháng sinh, có tác dụng kiện vị, trợ tiêu hóa, giải cảm, chống cảm cúm, sát trùng đường hô hấp, chống sình bụng, ho, viêm họng…
------------------
♥ Theo quy định của Dược điển Việt Nam IV, hàm lượng Cineol trong dầu tràm đạt 40%- 60% là tinh dầu tràm.
TINH DẦU TRÀM HOA NÉN nguyên chất với hàm lượng cineol chiếm 60% (năm 2020), đã được Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế kiểm định chất lượng và đã được Chi cục đo lường chất lượng – Sở KHCN xác nhận công bố chất lượng sản phẩm.
------------------
♥ Các cách dùng tinh dầu tràm Huế cơ bản:
- Thoa hai bên thái dương, xương ức, xương sống…
- Xông dầu trong phòng làm việc, phòng ăn, phòng ngủ…
- Xông, hít, ngửi dầu vào vùng mũi họng.
- Tắm nước ấm có pha thêm dầu.
- Để trị mụn, dùng miếng vải cotton nhúng vào dầu tràm trà và thoa trực tiếp lên đầu mụn, thoa dầu tràm trà 2 lần/ngày, trước lúc đi ngủ và sau khi thức dậy vào buổi sáng.
- Đối với các vùng da dễ bị mụn như trán, mũi và cằm, thoa dầu tràm trà trực tiếp lên vùng chữ T. Nếu da mặt bị mụn trầm trọng, nhỏ 3 – 4 giọt dầu tràm trà vào sữa rửa mặt và sử dụng hàng ngày.
- Nhỏ nhiều giọt tinh dầu tràm trà vào bồn nước và ngâm mình giúp cơ thể thư giãn sau khi làm việc hoặc chơi thể thao.
- Nhỏ 3 giọt tinh dầu tràm trà vào cốc nước ấm hoặc kem đánh răng, dùng dung dịch này súc miệng từ 2-3 lần/ ngày sẽ chống hôi miệng, viêm lợi. Nhưng không được uống dung dịch này
------------------
♥ Sử dụng Tinh dầu tràm Huế cho trẻ sơ sinh:
- Tắm cho Trẻ sơ sinh: nhỏ vài giọt tinh dầu tràm Hoa Nén vào thau tắm đã có nước ấm
- Sau khi tắm xoa một ít dầu vào lưng để giữ ấm cho bé, đồng thời để bé cảm thấy thoải mái, thư giãn
- Sổ mũi, cảm: Thoa dầu vào xung quanh nơi bé ngủ như Nôi, Mùng, hoặc nhỏ mấy giọt tinh dầu tràm vào khăn mùi xoa để ở cổ hoặc gần mũi cho bé hít thở …
- Trị ho: Xoa dầu sau lưng và trước ngực cho bé như Massage
- Trị kiến, muỗi cắn: Bôi ngay chỗ bị cắn của bé. Tránh bôi trực tiếp vào mặt, trán và thái dương
- Trị Đau bụng: Xoa quanh vùn
♦♦♦ TINH DẦU TRÀM:
♥ Tinh dầu tràm được chiết xuất từ 100% nguyên liệu có từ cây tràm thiên nhiên (tràm gió). Thành phần chính trong tinh dầu tràm là cineol 1,8 (hay còn gọi eucalyptol) và α-Terpineol. Cineol >40% có tác dụng long đờm, trị ho, giữ ấm còn α-Terpineol ( 5 – 12%) giúp kháng khuẩn tốt mà các dược phẩm có sử dụng hoạt chất tự nhiên từ dầu tràm có khả năng ức chế virus cúm H5N1 tốt.
♦♦♦ TINH DẦU TRÀM NÉN
♥ Củ nén (ở Huế gọi là củ ném) thuộc họ hành tỏi, có tên khoa học là Allium Odorum L. trong dân gian hay gọi là củ hành tăm. Củ nén là một loại “gia vị” đặc biệt cho các món chiên, xào, kho, hấp hoặc nấu cháo, nấu chè… Ngoài ra, củ nén còn là bài thuốc dân gian hiệu nghiệm để phòng và chữa một số bệnh. Theo Đông y, nén có vị cay, ngọt, tính ôn có tác dụng bổ thận, làm ấm lưng, chữa đái són, mộng tinh, tiểu nhiều lần. Củ Nén có chứa nhiều hợp chất lưu huỳnh như metylpen tyldisulfid, pentylhydrodisulfid, và nhiều silic. Do đó củ nén có tính kháng sinh, có tác dụng kiện vị, trợ tiêu hóa, giải cảm, chống cảm cúm, sát trùng đường hô hấp, chống sình bụng, ho, viêm họng…
------------------
♥ Theo quy định của Dược điển Việt Nam IV, hàm lượng Cineol trong dầu tràm đạt 40%- 60% là tinh dầu tràm.
TINH DẦU TRÀM HOA NÉN nguyên chất với hàm lượng cineol chiếm 60% (năm 2020), đã được Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế kiểm định chất lượng và đã được Chi cục đo lường chất lượng – Sở KHCN xác nhận công bố chất lượng sản phẩm.
------------------
♥ Các cách dùng tinh dầu tràm Huế cơ bản:
- Thoa hai bên thái dương, xương ức, xương sống…
- Xông dầu trong phòng làm việc, phòng ăn, phòng ngủ…
- Xông, hít, ngửi dầu vào vùng mũi họng.
- Tắm nước ấm có pha thêm dầu.
- Để trị mụn, dùng miếng vải cotton nhúng vào dầu tràm trà và thoa trực tiếp lên đầu mụn, thoa dầu tràm trà 2 lần/ngày, trước lúc đi ngủ và sau khi thức dậy vào buổi sáng.
- Đối với các vùng da dễ bị mụn như trán, mũi và cằm, thoa dầu tràm trà trực tiếp lên vùng chữ T. Nếu da mặt bị mụn trầm trọng, nhỏ 3 – 4 giọt dầu tràm trà vào sữa rửa mặt và sử dụng hàng ngày.
- Nhỏ nhiều giọt tinh dầu tràm trà vào bồn nước và ngâm mình giúp cơ thể thư giãn sau khi làm việc hoặc chơi thể thao.
- Nhỏ 3 giọt tinh dầu tràm trà vào cốc nước ấm hoặc kem đánh răng, dùng dung dịch này súc miệng từ 2-3 lần/ ngày sẽ chống hôi miệng, viêm lợi. Nhưng không được uống dung dịch này
------------------
♥ Sử dụng Tinh dầu tràm Huế cho trẻ sơ sinh:
- Tắm cho Trẻ sơ sinh: nhỏ vài giọt tinh dầu tràm Hoa Nén vào thau tắm đã có nước ấm
- Sau khi tắm xoa một ít dầu vào lưng để giữ ấm cho bé, đồng thời để bé cảm thấy thoải mái, thư giãn
- Sổ mũi, cảm: Thoa dầu vào xung quanh nơi bé ngủ như Nôi, Mùng, hoặc nhỏ mấy giọt tinh dầu tràm vào khăn mùi xoa để ở cổ hoặc gần mũi cho bé hít thở …
- Trị ho: Xoa dầu sau lưng và trước ngực cho bé như Massage
- Trị kiến, muỗi cắn: Bôi ngay chỗ bị cắn của bé. Tránh bôi trực tiếp vào mặt, trán và thái dương
- Trị Đau bụng: Xoa quanh vùn