Cá ngừ bào Katsuobushi 40g / 80g / 100g / 140g date 2021
₫ 72.000
Sản phẩm Cá ngừ bào Katsuobushi 40g / 80g / 100g / 140g date 2021 đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
CÁ BÀO KATSUOBUSHI - MÓN NGON TỪ NHẬT BẢN.
Tại Việt nam, các mẹ đã vô cùng quen thuộc với sá sùng khô, tôm khô để cho vào nấu nước dùng, tạo hương vị ngọt đậm đà, ngọt thanh thì nước dùng ngọt từ cá bào cũng là sản phẩm không thể thiếu trong căn bếp của phụ nữ Nhật Bản.
Cá bào Katsuobushi hay còn gọi là Okaka được biết đến lần đầu tiên vào thời kì Edo (1603-1867). Yoichi Tosa là người đầu tiên nghĩ ra phương pháp bảo quản này bằng cách phơi khô rồi mang đi hun khói sau đó bào mỏng, loại cá bào này được gọi là Katsuobushi. Với cách bảo quản này, không những giữ được các chất dinh dưỡng tốt trong cá ngừ mà còn giúp thời gian trữ lâu.
Cách làm cá bào Katsuobushi rất cầu kỳ và tốn thời gian:
Cá ngừ được phi lê rồi đem ninh nhỏ lửa và để sôi trong vòng 1 giờ đồng hồ hoặc lâu hơn tùy vào kích thước.
Cá sau khi nấu chín sẽ được loại bỏ xương, mỡ và vảy trước khi đem đi hun khói bằng gỗ sồi từ 5 đến 6 giờ. Sau đó nghỉ ngơi và tiếp tục lặp quá trình hun khói, tổng thời gian hun khói có thể kéo dài trong vòng một tháng hoặc hơn.
Phi lê cá sau khi hun khói được phun vi nấm Aspergillus glaucus, phơi khô nạo bỏ nấm rồi lại tiếp tục phun vi nấm, quá trình được lặp lại ít nhất trong 2 tuần cho đến khi nấm không thể phát triển trên miếng cá thì mới hoàn tất. Mục đích của quá trình để làm giảm độ ẩm trong miếng cá và vi nấm Aspergillus glaucus tạo ra các chất dinh dưỡng cần thiết.
Cá bào sau khi lên nấm sẽ khô lại và có trọng lượng chỉ bằng 1/5 trọng lượng ban đầu, khi gõ vào nhau thì phát ra âm thanh như gỗ. Những miếng cá bào được cất giữ lâu mà không lo hư hại, khi sử dụng người ta dùng loại bào chuyên dụng rất bén bào thành những lát mỏng có màu hồng nhạt.
Các cách dùng Katsuobushi phổ biến:
Rắc trực tiếp lên cơm, chủ yếu là cơm bento và thường được phủ một lớp rong biển.
Món chấm cho đậu phụ lạnh, ăn cùng gừng bào và hành lá.
Rắc cùng mè và rong biển xắt nhỏ lên mặt tô mì lạnh.
Rắc lên bánh gạo, bánh xèo Nhật, bánh bạch tuộc Takoyaki.
Cá bào có thể sử dụng khi ăn cơm rang, các món cơm trộn, các loại salad trộn, các loại mì xào, hay món đậu phụ rán sốt Cá bào Katsuobushi sẽ là một lựa chọn không tồi, tạo thêm hương vị thơm ngon khó chối từ.
Gia tăng hương vị cho trứng muối cùng dầu mè và nước tương.
Đặc biệt, cá bào Katsuobushi được kết hợp với tảo bẹ Kombu để nấu nước dùng Dashi, một loại nước không thể thiếu trong các bữa ăn của các gia đình Nhật Bản bởi vị ngọt đậm đà tự nhiên. Nước dùng Dashi dùng để nấu canh, cháo, súp, đồ ăn dặm,...và sẽ không cần bỏ thêm bất cứ gia vị làm ngọt nào nữa.
Cách nấu: chỉ cần đun sôi 2l nước, 40g Kombu, 60g Katsuobushi. Ta đã có nồi nước dùng thơm ngon ngọt thanh tự nhiên và dùng được lâu dài.
Thông tin chi tiết
Sản xuất và nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản.
100% cá bào nguyên chất.
Quy cách đóng gói:
Tại Việt nam, các mẹ đã vô cùng quen thuộc với sá sùng khô, tôm khô để cho vào nấu nước dùng, tạo hương vị ngọt đậm đà, ngọt thanh thì nước dùng ngọt từ cá bào cũng là sản phẩm không thể thiếu trong căn bếp của phụ nữ Nhật Bản.
Cá bào Katsuobushi hay còn gọi là Okaka được biết đến lần đầu tiên vào thời kì Edo (1603-1867). Yoichi Tosa là người đầu tiên nghĩ ra phương pháp bảo quản này bằng cách phơi khô rồi mang đi hun khói sau đó bào mỏng, loại cá bào này được gọi là Katsuobushi. Với cách bảo quản này, không những giữ được các chất dinh dưỡng tốt trong cá ngừ mà còn giúp thời gian trữ lâu.
Cách làm cá bào Katsuobushi rất cầu kỳ và tốn thời gian:
Cá ngừ được phi lê rồi đem ninh nhỏ lửa và để sôi trong vòng 1 giờ đồng hồ hoặc lâu hơn tùy vào kích thước.
Cá sau khi nấu chín sẽ được loại bỏ xương, mỡ và vảy trước khi đem đi hun khói bằng gỗ sồi từ 5 đến 6 giờ. Sau đó nghỉ ngơi và tiếp tục lặp quá trình hun khói, tổng thời gian hun khói có thể kéo dài trong vòng một tháng hoặc hơn.
Phi lê cá sau khi hun khói được phun vi nấm Aspergillus glaucus, phơi khô nạo bỏ nấm rồi lại tiếp tục phun vi nấm, quá trình được lặp lại ít nhất trong 2 tuần cho đến khi nấm không thể phát triển trên miếng cá thì mới hoàn tất. Mục đích của quá trình để làm giảm độ ẩm trong miếng cá và vi nấm Aspergillus glaucus tạo ra các chất dinh dưỡng cần thiết.
Cá bào sau khi lên nấm sẽ khô lại và có trọng lượng chỉ bằng 1/5 trọng lượng ban đầu, khi gõ vào nhau thì phát ra âm thanh như gỗ. Những miếng cá bào được cất giữ lâu mà không lo hư hại, khi sử dụng người ta dùng loại bào chuyên dụng rất bén bào thành những lát mỏng có màu hồng nhạt.
Các cách dùng Katsuobushi phổ biến:
Rắc trực tiếp lên cơm, chủ yếu là cơm bento và thường được phủ một lớp rong biển.
Món chấm cho đậu phụ lạnh, ăn cùng gừng bào và hành lá.
Rắc cùng mè và rong biển xắt nhỏ lên mặt tô mì lạnh.
Rắc lên bánh gạo, bánh xèo Nhật, bánh bạch tuộc Takoyaki.
Cá bào có thể sử dụng khi ăn cơm rang, các món cơm trộn, các loại salad trộn, các loại mì xào, hay món đậu phụ rán sốt Cá bào Katsuobushi sẽ là một lựa chọn không tồi, tạo thêm hương vị thơm ngon khó chối từ.
Gia tăng hương vị cho trứng muối cùng dầu mè và nước tương.
Đặc biệt, cá bào Katsuobushi được kết hợp với tảo bẹ Kombu để nấu nước dùng Dashi, một loại nước không thể thiếu trong các bữa ăn của các gia đình Nhật Bản bởi vị ngọt đậm đà tự nhiên. Nước dùng Dashi dùng để nấu canh, cháo, súp, đồ ăn dặm,...và sẽ không cần bỏ thêm bất cứ gia vị làm ngọt nào nữa.
Cách nấu: chỉ cần đun sôi 2l nước, 40g Kombu, 60g Katsuobushi. Ta đã có nồi nước dùng thơm ngon ngọt thanh tự nhiên và dùng được lâu dài.
Thông tin chi tiết
Sản xuất và nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản.
100% cá bào nguyên chất.
Quy cách đóng gói: