Bộ Thìa Nĩa Cho Bé Trong Giai Đoạn Tập Xúc
₫ 49.000
Sản phẩm Bộ Thìa Nĩa Cho Bé Trong Giai Đoạn Tập Xúc đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,2 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
🥄🍽Cách Lựa Chọn Thìa, Nĩa, Thích Hợp Cho Bé Trong Giai Đoạn Tập Xúc🥄🍽
🎈Mẹ có biết là tầm 11 tháng con đã có khả năng cũng như có hứng thú với thìa nĩa rồi ko. Thật sự là tùy vào mỗi bạn, nhưng mà thường thì tầm 11 tháng, sau khi đã thành thạo bốc nhón thì con sẽ có hứng thú với thìa nĩa rồi ạ.
🎈Soy nhà mẹ Na đã tập dùng nĩa hơn 2 tuần nay rồi, đã thành thạo kĩ năng đưa lên miệng và giữ thức ăn rồi, nhưng mà vẫn chưa tự găm và xúc đồ ăn được, mẹ lúc nào cũng ngồi bên hỗ trợ đây .
🎈Tập dùng thìa là giai đoạn khó nhất đấy ạ, tầm 2-3 tháng mới thành thạo được, mẹ Na và Soy đang bước qua giai đoạn mới, mong là 2-3 tháng nữa sẽ úp video clip Soy ăn thìa nĩa thành thạo cho các mẹ có động lực nhé !
🎈Lượn 1 vòng các shop bán dụng cụ ăn dặm online lẫn offline, các mẹ sẽ thấy rất nhiều loại thìa nĩa được trưng bày bán với đủ hình dạng và màu sắc. Mỗi loại đương nhiên sẽ có những chức năng hỗ trợ cho bé trong từng giai đoạn phát triển, ví dụ như giai đoạn bón, giai đoạn tự xúc…..Do đó, khi lựa chọn mua thìa trong giai đoạn tập xúc, các mẹ nên đọc các lưu ý sau để việc chọn thìa cho con phù hợp, hỗ trợ con tốt nhất trong giai đoạn mới bắt đầu, ít tốn thời gian, không làm nản chí cả mẹ và con nhé !
– Thìa trong giai đoạn tập xúc nên có đầu tròn, hơi tròn, oval, đường kính phù hợp với vòm miệng bé.
– Cán thìa ko quá ngắn, ko quá dài, thường thì đối với bé trên dưới 1 tuổi, chiều dài cán thìa phù hợp là 7-9cm
– Độ sâu của thìa ko quá nông (dễ rơi rãi thức ăn), và ko quá sâu (bé sẽ khó lấy thức ăn từ thìa vào miệng) bởi vì trong thời gian đầu thao tác của bé rất lúng túng.
– Chất liệu có thể là gỗ, inox hoặc là nhựa an toàn cho bé, thìa ko quá nặng giúp bé dễ dàng thao tác.
– Trong giai đoạn này thì thìa silicon ko còn phù hợp với bé nữa, thìa silicon sẽ làm cho bé cảm giác ko chắc chắc, xiên vẹo , ko chắc tay và khó xúc thức ăn vào thìa.
– Trên thị trường có bán các loại thìa cán cong giúp cho bé rất dễ dàng trong giai đoạn đầu tập thìa, nhưng mà điều này lại làm cho bé bị phụ thuộc vào loại thìa này , lâu dần bé sẽ ko điều khiển được cổ tay bẻ thìa đưa vào miệng được, và khi dùng thìa cán thẳng, bé sẽ ko sử dụng được. Nên là dù sao cũng phải tập thìa trong giai đoạn rất lâu, các mẹ nên mua luôn thìa cán thẳng nhé !
– Cách chọn nĩa căn bản cũng như chọn thìa, khác một chút là đầu nĩa nên là đầu tròn ko nhọn để đảm bảo an toàn cho bé .
Và cuối cùng là giai đoạn tập dùng thìa là giai đoạn gian nan và khó nhất, mẹ và con cùng nhau cố gắng, kiên trì nhé !
Chúc các mẹ thành công !🌺
Chúc các con mau ăn chóng lớn !🌸
#muỗngnĩainoxchobé,
#muỗngnĩachobé,
#muỗngnĩachobétậpăn,
#bộmuỗngnĩac
🎈Mẹ có biết là tầm 11 tháng con đã có khả năng cũng như có hứng thú với thìa nĩa rồi ko. Thật sự là tùy vào mỗi bạn, nhưng mà thường thì tầm 11 tháng, sau khi đã thành thạo bốc nhón thì con sẽ có hứng thú với thìa nĩa rồi ạ.
🎈Soy nhà mẹ Na đã tập dùng nĩa hơn 2 tuần nay rồi, đã thành thạo kĩ năng đưa lên miệng và giữ thức ăn rồi, nhưng mà vẫn chưa tự găm và xúc đồ ăn được, mẹ lúc nào cũng ngồi bên hỗ trợ đây .
🎈Tập dùng thìa là giai đoạn khó nhất đấy ạ, tầm 2-3 tháng mới thành thạo được, mẹ Na và Soy đang bước qua giai đoạn mới, mong là 2-3 tháng nữa sẽ úp video clip Soy ăn thìa nĩa thành thạo cho các mẹ có động lực nhé !
🎈Lượn 1 vòng các shop bán dụng cụ ăn dặm online lẫn offline, các mẹ sẽ thấy rất nhiều loại thìa nĩa được trưng bày bán với đủ hình dạng và màu sắc. Mỗi loại đương nhiên sẽ có những chức năng hỗ trợ cho bé trong từng giai đoạn phát triển, ví dụ như giai đoạn bón, giai đoạn tự xúc…..Do đó, khi lựa chọn mua thìa trong giai đoạn tập xúc, các mẹ nên đọc các lưu ý sau để việc chọn thìa cho con phù hợp, hỗ trợ con tốt nhất trong giai đoạn mới bắt đầu, ít tốn thời gian, không làm nản chí cả mẹ và con nhé !
– Thìa trong giai đoạn tập xúc nên có đầu tròn, hơi tròn, oval, đường kính phù hợp với vòm miệng bé.
– Cán thìa ko quá ngắn, ko quá dài, thường thì đối với bé trên dưới 1 tuổi, chiều dài cán thìa phù hợp là 7-9cm
– Độ sâu của thìa ko quá nông (dễ rơi rãi thức ăn), và ko quá sâu (bé sẽ khó lấy thức ăn từ thìa vào miệng) bởi vì trong thời gian đầu thao tác của bé rất lúng túng.
– Chất liệu có thể là gỗ, inox hoặc là nhựa an toàn cho bé, thìa ko quá nặng giúp bé dễ dàng thao tác.
– Trong giai đoạn này thì thìa silicon ko còn phù hợp với bé nữa, thìa silicon sẽ làm cho bé cảm giác ko chắc chắc, xiên vẹo , ko chắc tay và khó xúc thức ăn vào thìa.
– Trên thị trường có bán các loại thìa cán cong giúp cho bé rất dễ dàng trong giai đoạn đầu tập thìa, nhưng mà điều này lại làm cho bé bị phụ thuộc vào loại thìa này , lâu dần bé sẽ ko điều khiển được cổ tay bẻ thìa đưa vào miệng được, và khi dùng thìa cán thẳng, bé sẽ ko sử dụng được. Nên là dù sao cũng phải tập thìa trong giai đoạn rất lâu, các mẹ nên mua luôn thìa cán thẳng nhé !
– Cách chọn nĩa căn bản cũng như chọn thìa, khác một chút là đầu nĩa nên là đầu tròn ko nhọn để đảm bảo an toàn cho bé .
Và cuối cùng là giai đoạn tập dùng thìa là giai đoạn gian nan và khó nhất, mẹ và con cùng nhau cố gắng, kiên trì nhé !
Chúc các mẹ thành công !🌺
Chúc các con mau ăn chóng lớn !🌸
#muỗngnĩainoxchobé,
#muỗngnĩachobé,
#muỗngnĩachobétậpăn,
#bộmuỗngnĩac