BỘ CHUÔNG MÕ ĐÀI LOAN 4inch
₫ 280.000
Sản phẩm BỘ CHUÔNG MÕ ĐÀI LOAN 4inch đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,1 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
- Chuông là một trong những loại pháp khí có từ thời Phật. Trong Kinh A Hàm, quyển 24 Đức Phật bảo Ngài A Nan đánh chuông lên để tập hợp chúng. Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm ở phần "Kích Chung Nghiệm Thường", Phật sai La Hầu La đánh chuông để chứng nghiệm tánh nghe cho Ngài A Nan.
- Mõ cũng là một trong các loại pháp khí đã có từ lâu đời. Theo sách sử ghi lại, thì mõ có lẽ xuất xứ từ thời đại Nhà Đường ở Trung Quốc. Đó là người ta dựa vào trong bộ sách "Sắc Tu Thanh Quy Pháp Khí" ở chương Mộc Ngư nói về cái mõ tạc hình con cá.
Về kích thước của mõ thì lớn nhỏ không đồng, nhưng loại nào cũng có tạc hình con cá, vì loài cá luôn thức không bao giờ ngủ với dụng ý là để cảnh tỉnh thức nhắc mọi người gắng công tu tập không nên ngủ nhiều.
CÁCH THỨC SỬ DỤNG CHUÔNG VÀ MÕ
a. Phần duy na (người thỉnh chuông)
- Khi đứng gần bên chuông phải giữ thân cho ngay thẳng và tâm phải giữ thành kính nghiêm trang.
- Cầm dùi chuông không nên nắm chặt lắm, hơi lỏng ra một chút.
- Chập 2 tiếng vào miệng chuông đều và nhẹ.
- Nên đánh vào bên cạnh miệng chuông (không mạnh không nhẹ) không được ở trên đánh xuống. Như thế âm thanh chát chúa và khó nghe.
- Thỉnh thoảng mới thỉnh tiếng chuông không nên thỉnh chuông thường trong một bài kinh đang tụng.
- Phải chú ý theo dõi bài kinh đang tụng để thỉnh chuông cho đúng lúc. Thí dụ: như tụng "Nam mô đại bi hội thượng Phật Bồ tát", đến gần cuối câu thứ 3 mới thỉnh tiếng chuông để báo cho đại chúng biết mà ngưng lại.
- Không nên đánh chuông nhiều lần trong một bài nguyện hương hay tán Phật v.v...
b. Phần duyệt chúng (người đánh mõ)
- Khi đứng bên mõ thân và tâm phải nghiêm trang, không nên lụp chụp thô tháo.
- Đánh mõ giữ trường canh tiền bần hậu phú (trước chậm sau nhanh)
- Không nên đánh mõ thụt lùi gây cho đại chúng khó tụng và mệt mỏi.
- Nên giữ trường canh tiếng mõ đều đặn không nên đánh nhanh quá hoặc chậm
quá.
- Không nên đánh lớn tiếng và cũng không nhỏ quá.
c. Phần đại chúng:
- Phải lắng nghe và tụng theo tiếng mõ.
- Không được tụng lớn áp tiếng đại chúng.
- Phải giữ hòa âm với nhau.
- Lắng nghe âm thanh tiếng chuông để biết dừng lại.
- Khi nghe tiếng chuông phải tập trung tâm ý giữ chánh niệm.
- Đi, đứng, ngồi phải giữ thành kính nghiêm trang.
CHI TIẾT SẢN PHẨM
- Tên SP: Chuông Mõ Đài Loan
- Chất liệu: Chuông được đúc bằng đồng nguyên khối không pha tạp. Khả năng chịu nhiệt và sự va chạm cao
Mõ bằng gỗ thơm
- Kích thước:
- Bộ chuông mõ 4inch: Mõ dài x rộng: 12x10cm. Chuông: rộng ~11cm
- Quy cách: Cả bộ bao gồm: 1 chuông + 1 mõ + 1 dùi chuông + 1 dùi mõ + 2 đệm bông
Lưu ý:
❌ Bộ mõ Đài loan k phân biệt A hay không A
❌ Bộ chuông Đài Loan có 2 loại: chuông A (khắc chữ A dưới đáy) và chuông thường (dưới đáy không khắc chữ A)
❌ Khách hàng CHỌN ĐÚNG PHÂN LOẠI HÀNG
❌ Đồ chuông mõ miễn đổi trả dưới mọi hình thức
VĂN HÓA PHẨM PHẬT GIÁO TÂM AN
TT Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội
Tel/Zalo: 09842
- Mõ cũng là một trong các loại pháp khí đã có từ lâu đời. Theo sách sử ghi lại, thì mõ có lẽ xuất xứ từ thời đại Nhà Đường ở Trung Quốc. Đó là người ta dựa vào trong bộ sách "Sắc Tu Thanh Quy Pháp Khí" ở chương Mộc Ngư nói về cái mõ tạc hình con cá.
Về kích thước của mõ thì lớn nhỏ không đồng, nhưng loại nào cũng có tạc hình con cá, vì loài cá luôn thức không bao giờ ngủ với dụng ý là để cảnh tỉnh thức nhắc mọi người gắng công tu tập không nên ngủ nhiều.
CÁCH THỨC SỬ DỤNG CHUÔNG VÀ MÕ
a. Phần duy na (người thỉnh chuông)
- Khi đứng gần bên chuông phải giữ thân cho ngay thẳng và tâm phải giữ thành kính nghiêm trang.
- Cầm dùi chuông không nên nắm chặt lắm, hơi lỏng ra một chút.
- Chập 2 tiếng vào miệng chuông đều và nhẹ.
- Nên đánh vào bên cạnh miệng chuông (không mạnh không nhẹ) không được ở trên đánh xuống. Như thế âm thanh chát chúa và khó nghe.
- Thỉnh thoảng mới thỉnh tiếng chuông không nên thỉnh chuông thường trong một bài kinh đang tụng.
- Phải chú ý theo dõi bài kinh đang tụng để thỉnh chuông cho đúng lúc. Thí dụ: như tụng "Nam mô đại bi hội thượng Phật Bồ tát", đến gần cuối câu thứ 3 mới thỉnh tiếng chuông để báo cho đại chúng biết mà ngưng lại.
- Không nên đánh chuông nhiều lần trong một bài nguyện hương hay tán Phật v.v...
b. Phần duyệt chúng (người đánh mõ)
- Khi đứng bên mõ thân và tâm phải nghiêm trang, không nên lụp chụp thô tháo.
- Đánh mõ giữ trường canh tiền bần hậu phú (trước chậm sau nhanh)
- Không nên đánh mõ thụt lùi gây cho đại chúng khó tụng và mệt mỏi.
- Nên giữ trường canh tiếng mõ đều đặn không nên đánh nhanh quá hoặc chậm
quá.
- Không nên đánh lớn tiếng và cũng không nhỏ quá.
c. Phần đại chúng:
- Phải lắng nghe và tụng theo tiếng mõ.
- Không được tụng lớn áp tiếng đại chúng.
- Phải giữ hòa âm với nhau.
- Lắng nghe âm thanh tiếng chuông để biết dừng lại.
- Khi nghe tiếng chuông phải tập trung tâm ý giữ chánh niệm.
- Đi, đứng, ngồi phải giữ thành kính nghiêm trang.
CHI TIẾT SẢN PHẨM
- Tên SP: Chuông Mõ Đài Loan
- Chất liệu: Chuông được đúc bằng đồng nguyên khối không pha tạp. Khả năng chịu nhiệt và sự va chạm cao
Mõ bằng gỗ thơm
- Kích thước:
- Bộ chuông mõ 4inch: Mõ dài x rộng: 12x10cm. Chuông: rộng ~11cm
- Quy cách: Cả bộ bao gồm: 1 chuông + 1 mõ + 1 dùi chuông + 1 dùi mõ + 2 đệm bông
Lưu ý:
❌ Bộ mõ Đài loan k phân biệt A hay không A
❌ Bộ chuông Đài Loan có 2 loại: chuông A (khắc chữ A dưới đáy) và chuông thường (dưới đáy không khắc chữ A)
❌ Khách hàng CHỌN ĐÚNG PHÂN LOẠI HÀNG
❌ Đồ chuông mõ miễn đổi trả dưới mọi hình thức
VĂN HÓA PHẨM PHẬT GIÁO TÂM AN
TT Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội
Tel/Zalo: 09842