Bịch phôi nấm sò - Nấm sò thái chịu nhiệt
₫ 25.000
Sản phẩm Bịch phôi nấm sò - Nấm sò thái chịu nhiệt đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
1.Nấm sò thái
Nấm sò thái có tên khoa học là Pleurotus sp. thuộc chi Pleurotus họ Pleurotaceae.
Nấm có hình dạng phễu lệch, mọc thành cụm, mỗi cánh nấm gồm 3 phần: Mũ, phiến, cuống. Khi trưởng thành, Nấm sò thái sẽ phát tán bào tử nhờ gió, bào tử gặp điều kiện môi trường thích hợp sẽ nảy mầm.
Nấm sò thái không chỉ ăn ngon mà còn có giá trị dinh dưỡng. Trong nấm sò thái khô, lượng protein chứa là khoảng 20%, với đầy đủ các loại axit amin đặc biệt là các axit amin không thay thế. Nấm sò thái có thể trồng quanh năm, đem lại năng suất và giá trị kinh tế cao.
2.Cách trồng nấm sò thái tại nhà
2.1.Chuẩn bị
Bịch nấm sò thái: Là bịch nấm đã được cấy giống sẵn. Nấm sò thái được mua ở đâu? Bạn có thể đến các trang trại trồng nấm mua về. Bịch nấm phải có hệ sợi trắng đều không có mốc xanh, mốc đen. Sau khi mua, bạn không nên trồng vội mà để bịch nghỉ vài ngày. Đối với những bịch nấm chưa mọc kín đáy bạn nên để chúng mọc kín rồi hãng đem trồng.
Lưu ý: Nếu thấy bịch nấm có nhiều nước vàng là do thiếu oxy khiến hệ sợi nấm bị ngộp hay do thời tiết quá nóng dẫn tới hiện tượng đọng nước xung quanh bịch cần đưa bịch nấm ra khu vực thông thoáng hơn, mát hơn.
2.2. Khu vực nuôi trồng
Khu vực nuôi phải đảm bảo nhiệt độ 20-30° C độ ẩm đạt 80-85%. Phòng nuôi trồng phải đảm bảo không có ánh nắng trực tiếp, tránh gió lùa, ánh sáng tự nhiên, không khí lưu thông và có thể tưới ẩm mà không ảnh hưởng đến vật dụng trong nhà và phòng phải giữ độ ẩm ổn định.
Bạn có thể để ở phòng trống không gian nhỏ hay trong nhà tắm ( luôn phải vệ sinh sạch sẽ). Bạn cũng có thể để ở gầm cầu thang hay chỗ để xe
3. Chăm sóc và thu hoạch
Bịch nấm sò thái đem nuôi trồng bạn tiến hành tháo bỏ nút bông, nén nhẹ bịch nấm rồi buộc lai bằng dây chun. Bạn có thể để nấm ra ở miệng nút hay rạch bịch thành các đường song song với nhau dài 3-4cm sâu 2-3cm sau đó xếp bịch trên giàn, trên giá hay treo bịch để tiết kiệm diện tích, các bịch nấm cách nhau khoảng 15cm để có không gian cho nấm mọc. Dùng bình tưới phun sương không gian phòng, tưới nền, tưới nhiều lần trong ngày tránh đọng nước nền. Sau 4-6 ngày , mầm quả thể xuất hiện ở vết rạch, tiến hành tưới trực tiếp vào bịch nấm, giữ ẩm đều mỗi này tưới 2-3 lần. Khi thu hái xong bạn tránh tưới vào vết vừa thu hái mà chỉ tưới nhẹ xung quanh để tạo độ ẩm, kích thích nấm ra quả thể và lại chăm sóc lứa 2,3.
Lưu ý:
– Chỉ tưới nước trên thân, ngoài bịch (không tưới nước vào trong bịch vì nấm không cần nước chỉ cần độ ẩm).
– Lỡ nước có vào trong bịch thì tìm cách thoát nước ra ngoài tránh làm tơ nấm ngộp nước.
– Nên tưới thành nhiều lần trong ngày để duy trình độ ẩm, càng ẩm nấm càng nhanh ra. nếu ko có điều kiện tưới nhiều thì có thể thay thế bằng cách trùm khăn ẩm, che chắn, làm hệ thống tưới nhỏ giọt hoặc phun sương.
– Nếu nấm lâu ra phải xem lại nước tưới có nhiều clo quá không, nên vặn nước để qua đêm cho bay hết clo hãy dùng.
VIỆN NGHIÊN CỨU SINH HỌC ỨNG
Nấm sò thái có tên khoa học là Pleurotus sp. thuộc chi Pleurotus họ Pleurotaceae.
Nấm có hình dạng phễu lệch, mọc thành cụm, mỗi cánh nấm gồm 3 phần: Mũ, phiến, cuống. Khi trưởng thành, Nấm sò thái sẽ phát tán bào tử nhờ gió, bào tử gặp điều kiện môi trường thích hợp sẽ nảy mầm.
Nấm sò thái không chỉ ăn ngon mà còn có giá trị dinh dưỡng. Trong nấm sò thái khô, lượng protein chứa là khoảng 20%, với đầy đủ các loại axit amin đặc biệt là các axit amin không thay thế. Nấm sò thái có thể trồng quanh năm, đem lại năng suất và giá trị kinh tế cao.
2.Cách trồng nấm sò thái tại nhà
2.1.Chuẩn bị
Bịch nấm sò thái: Là bịch nấm đã được cấy giống sẵn. Nấm sò thái được mua ở đâu? Bạn có thể đến các trang trại trồng nấm mua về. Bịch nấm phải có hệ sợi trắng đều không có mốc xanh, mốc đen. Sau khi mua, bạn không nên trồng vội mà để bịch nghỉ vài ngày. Đối với những bịch nấm chưa mọc kín đáy bạn nên để chúng mọc kín rồi hãng đem trồng.
Lưu ý: Nếu thấy bịch nấm có nhiều nước vàng là do thiếu oxy khiến hệ sợi nấm bị ngộp hay do thời tiết quá nóng dẫn tới hiện tượng đọng nước xung quanh bịch cần đưa bịch nấm ra khu vực thông thoáng hơn, mát hơn.
2.2. Khu vực nuôi trồng
Khu vực nuôi phải đảm bảo nhiệt độ 20-30° C độ ẩm đạt 80-85%. Phòng nuôi trồng phải đảm bảo không có ánh nắng trực tiếp, tránh gió lùa, ánh sáng tự nhiên, không khí lưu thông và có thể tưới ẩm mà không ảnh hưởng đến vật dụng trong nhà và phòng phải giữ độ ẩm ổn định.
Bạn có thể để ở phòng trống không gian nhỏ hay trong nhà tắm ( luôn phải vệ sinh sạch sẽ). Bạn cũng có thể để ở gầm cầu thang hay chỗ để xe
3. Chăm sóc và thu hoạch
Bịch nấm sò thái đem nuôi trồng bạn tiến hành tháo bỏ nút bông, nén nhẹ bịch nấm rồi buộc lai bằng dây chun. Bạn có thể để nấm ra ở miệng nút hay rạch bịch thành các đường song song với nhau dài 3-4cm sâu 2-3cm sau đó xếp bịch trên giàn, trên giá hay treo bịch để tiết kiệm diện tích, các bịch nấm cách nhau khoảng 15cm để có không gian cho nấm mọc. Dùng bình tưới phun sương không gian phòng, tưới nền, tưới nhiều lần trong ngày tránh đọng nước nền. Sau 4-6 ngày , mầm quả thể xuất hiện ở vết rạch, tiến hành tưới trực tiếp vào bịch nấm, giữ ẩm đều mỗi này tưới 2-3 lần. Khi thu hái xong bạn tránh tưới vào vết vừa thu hái mà chỉ tưới nhẹ xung quanh để tạo độ ẩm, kích thích nấm ra quả thể và lại chăm sóc lứa 2,3.
Lưu ý:
– Chỉ tưới nước trên thân, ngoài bịch (không tưới nước vào trong bịch vì nấm không cần nước chỉ cần độ ẩm).
– Lỡ nước có vào trong bịch thì tìm cách thoát nước ra ngoài tránh làm tơ nấm ngộp nước.
– Nên tưới thành nhiều lần trong ngày để duy trình độ ẩm, càng ẩm nấm càng nhanh ra. nếu ko có điều kiện tưới nhiều thì có thể thay thế bằng cách trùm khăn ẩm, che chắn, làm hệ thống tưới nhỏ giọt hoặc phun sương.
– Nếu nấm lâu ra phải xem lại nước tưới có nhiều clo quá không, nên vặn nước để qua đêm cho bay hết clo hãy dùng.
VIỆN NGHIÊN CỨU SINH HỌC ỨNG