BÁNH ÉP HUẾ [VSATTP] (tôm rào đặc biệt- giòn rụm, đậm vị)
40.000
₫ 15.000
Sản phẩm BÁNH ÉP HUẾ [VSATTP] (tôm rào đặc biệt- giòn rụm, đậm vị) đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 40.000 xuống còn ₫ 15.000, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,3 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Khi nhà Mộc phát triển dự án “Gói ân tình xứ Huế” gửi đi khắp muôn nơi. Mộc đã tìm tòi và phát triển công thức bánh ép khô cho riêng nhà Mộc. Cam kết không chất bảo quản.
Cũng là từng ấy nguyên liệu: Thịt nạc ngon nhất.Bột lọc tinh nhất. Trứng gà quê tươi nhất. Thêm chanh, tỏi, ớt, hành và công thức gia vị chuẩn.
Bánh ép Huế chinh phục cả teen Việt lẫn khách Tây
Bánh ép Huế được bán ở nhiều hàng quán. Từ những quán bình dân góc phố Cố
Đô đến những nhà hàng chuyên về đặc sản Huế. Nếu bạn ở Sài Gòn thì đâu đó,
bạn vẫn tìm được hương vị quen thuộc rất Huế. Món ăn vặt ngon này ngày
càng trở nên phổ biến hơn với món bánh khô. Thật dễ dàng bảo quản và mang
đi khắp mọi nơi làm quà.
Vào tận bếp xem các O các Mự làm bánh ép Huế nì
Những chiếc bánh ép ngon được làm từ những nguyên liệu vô cùng đơn giản gồm : bột lọc (hay còn gọi là bột năng), thịt heo, trứng gà, hành lá,… Đơn giản thế thôi chứ để làm được món đặc sản Huế này thì công phu lắm ạ...
Nhân được gia giảm, ướp với các loại gia vị cơ bản. Phải khéo, để nhân bánh
không bị lạt. Và cũng không được đậm để khách còn thưởng thức công thức nước
chấm tuyệt vời của Huế nữa.
Từng viên bột nhỏ mà ép thành bánh mỏng giòn. Các bếp Huế nhà ta khéo thật đấy!
Những viên bột sống trước khi ép thành bánh. Ảnh: Hương Lan
Trước khi ép bánh, các O các Mự viên từng cục bột, điểm nhân ở trên. Sau khi
chuẩn bị khay ép hoàn chỉnh, có phết dầu ăn hoặc mỡ lợn để bánh giòn và không
bị dính thì mới bắt đầu ép bánh.
Mỗi người phải ép 3-5 khuôn mới kịp phục vụ khách
Kỹ thuật phải chặt tay thì bánh mới trải đều trên khuôn và khi chín mới giòn đều
được. Khi ép bánh phải qua 2 lần ép. Lần đầu là ép phần bánh khoảng 30 giây. Lần
tiếp theo là phết thêm lớp trứng gà và ép thêm khoảng 3-5 giây nữa. Rắc hành
tươi lên là hoàn thành rồi.
Thưởng thức đặc sản Huế đúng gu Huế mới ngon
Ngày xưa khi du lịch chưa phát triển rầm rộ như bây giờ. Mình đi ăn món bánh ép
này thích nhất là được xem các O các Mự ép bánh. Tiếng xèo xèo của bánh trên
bếp than hoa đến mùi hương thơm nức mũi cũng đủ khiến mình thèm phát cuồng
lên được.
Bánh ép Huế chuẩn là phải ngon từ bánh đến nước chấm
Những chiếc bánh nóng hôi hổi được bày trên bàn. Đi kèm là bát nước mắm chua
ngọt đậm đà vị Huế. Mình thích ăn cay nên thêm ớt xay vào. Cuộn bánh với đu đủ
ngâm, dưa chuột, thêm tí rau rắm. Chấm chấm.
Món bánh ép Huế nổi tiếng trên các trang du lịch trong nước và ngoài nước. Du
khách Tây, khoác balo đến khám phá vẻ đẹp Cố Đô cũng không thể bỏ qua món ăn
đặc sản này.
Nhiều chủ quán chia sẻ, cứ đến giờ tan trường, tan sở là làm lúc làm không ngơi
tay. Khách Tây cũng ra vào nườm nượp, họ không quen hương vị mắm Việt nên
họ ăn bánh thôi cũng khen nức nở. Họ ăn rồi họ còn gói mang đi nữa là đằng khác.
Bánh ép khô mang Huế đến gần bạn hơn
Sự thật là, “chỉ có người nhà quê mới có thể thổi hồn quê vào món ăn quê nhà
thôi”. Có khi xa xứ, thèm tí hương vị quê nhà mà khó lắm. Nếu có tìm thấy thì
không phải là đặc sản chuẩn Huế, khó mà cảm nhận được cái hương
Cũng là từng ấy nguyên liệu: Thịt nạc ngon nhất.Bột lọc tinh nhất. Trứng gà quê tươi nhất. Thêm chanh, tỏi, ớt, hành và công thức gia vị chuẩn.
Bánh ép Huế chinh phục cả teen Việt lẫn khách Tây
Bánh ép Huế được bán ở nhiều hàng quán. Từ những quán bình dân góc phố Cố
Đô đến những nhà hàng chuyên về đặc sản Huế. Nếu bạn ở Sài Gòn thì đâu đó,
bạn vẫn tìm được hương vị quen thuộc rất Huế. Món ăn vặt ngon này ngày
càng trở nên phổ biến hơn với món bánh khô. Thật dễ dàng bảo quản và mang
đi khắp mọi nơi làm quà.
Vào tận bếp xem các O các Mự làm bánh ép Huế nì
Những chiếc bánh ép ngon được làm từ những nguyên liệu vô cùng đơn giản gồm : bột lọc (hay còn gọi là bột năng), thịt heo, trứng gà, hành lá,… Đơn giản thế thôi chứ để làm được món đặc sản Huế này thì công phu lắm ạ...
Nhân được gia giảm, ướp với các loại gia vị cơ bản. Phải khéo, để nhân bánh
không bị lạt. Và cũng không được đậm để khách còn thưởng thức công thức nước
chấm tuyệt vời của Huế nữa.
Từng viên bột nhỏ mà ép thành bánh mỏng giòn. Các bếp Huế nhà ta khéo thật đấy!
Những viên bột sống trước khi ép thành bánh. Ảnh: Hương Lan
Trước khi ép bánh, các O các Mự viên từng cục bột, điểm nhân ở trên. Sau khi
chuẩn bị khay ép hoàn chỉnh, có phết dầu ăn hoặc mỡ lợn để bánh giòn và không
bị dính thì mới bắt đầu ép bánh.
Mỗi người phải ép 3-5 khuôn mới kịp phục vụ khách
Kỹ thuật phải chặt tay thì bánh mới trải đều trên khuôn và khi chín mới giòn đều
được. Khi ép bánh phải qua 2 lần ép. Lần đầu là ép phần bánh khoảng 30 giây. Lần
tiếp theo là phết thêm lớp trứng gà và ép thêm khoảng 3-5 giây nữa. Rắc hành
tươi lên là hoàn thành rồi.
Thưởng thức đặc sản Huế đúng gu Huế mới ngon
Ngày xưa khi du lịch chưa phát triển rầm rộ như bây giờ. Mình đi ăn món bánh ép
này thích nhất là được xem các O các Mự ép bánh. Tiếng xèo xèo của bánh trên
bếp than hoa đến mùi hương thơm nức mũi cũng đủ khiến mình thèm phát cuồng
lên được.
Bánh ép Huế chuẩn là phải ngon từ bánh đến nước chấm
Những chiếc bánh nóng hôi hổi được bày trên bàn. Đi kèm là bát nước mắm chua
ngọt đậm đà vị Huế. Mình thích ăn cay nên thêm ớt xay vào. Cuộn bánh với đu đủ
ngâm, dưa chuột, thêm tí rau rắm. Chấm chấm.
Món bánh ép Huế nổi tiếng trên các trang du lịch trong nước và ngoài nước. Du
khách Tây, khoác balo đến khám phá vẻ đẹp Cố Đô cũng không thể bỏ qua món ăn
đặc sản này.
Nhiều chủ quán chia sẻ, cứ đến giờ tan trường, tan sở là làm lúc làm không ngơi
tay. Khách Tây cũng ra vào nườm nượp, họ không quen hương vị mắm Việt nên
họ ăn bánh thôi cũng khen nức nở. Họ ăn rồi họ còn gói mang đi nữa là đằng khác.
Bánh ép khô mang Huế đến gần bạn hơn
Sự thật là, “chỉ có người nhà quê mới có thể thổi hồn quê vào món ăn quê nhà
thôi”. Có khi xa xứ, thèm tí hương vị quê nhà mà khó lắm. Nếu có tìm thấy thì
không phải là đặc sản chuẩn Huế, khó mà cảm nhận được cái hương