Áo thun Teeworld [Tứ Bất Tử] Phù Đổng Thiên Vương - Thánh Gióng
₫ 400.000
Sản phẩm Áo thun Teeworld [Tứ Bất Tử] Phù Đổng Thiên Vương - Thánh Gióng đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
BST Tứ Bất Tử là một BST độc lập do họa sĩ trẻ Nguyễn Huy Phương với nghệ danh Pulu Nguyễn vẽ minh họa. BST được lấy cảm hứng từ bốn vị thánh bất tử trong Văn hóa Việt Nam. Với hơn 3 tháng làm việc và phối hợp cùng nhiều đơn vị, điều chỉnh từng chút một từ form áo, màu áo, mực áo, kĩ thuật in,...
Cuối cùng Teeworld cũng cho ra đời được phiên bản kết hợp đỉnh cao nhất từ màu mực nhũ vàng sang trọng cho đến phong cách thiết kế in trải rộng áo khổ lớn rất khó trong in lụa. Hi vọng sản phẩm này sẽ được đón nhận từ các khách hàng để ủng hộ, nuôi dưỡng các nghệ sĩ trong con đường nghệ thuật của họ nói riêng và chung tay phát triển nền nghệ thuật, văn hóa, lịch sử Việt Nam nói chung. Mỗi sản phẩm bán ra sẽ có 15% được trích gửi lại cho họa sĩ.
Hãy cho chúng tôi một cơ hội, chúng tôi sẽ trả lại sự tự hào trong văn hóa dân tộc và sự sang trọng trong tủ đồ của bạn.
Dưới đây là sự tích về Phù Đổng Thiên Vương - Thánh Gióng:
Truyền thuyết kể rằng: "Đời Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng (còn gọi là làng Phù Đổng), thuộc bộ Vũ Ninh (nay huyện Gia Lâm, Hà Nội), có hai vợ chồng ông bà lão nghèo chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức nhưng lại chẳng có mụn con nào. Một hôm, bà vợ ra đồng thấy một vết chân rất to, bà liền đặt chân vào ướm thử. Nào ngờ, về nhà bà thụ thai và 12 tháng sau sinh được một cậu bé khôi ngô, tuấn tú. Kì lạ thay, cậu bé ấy lên ba mà vẫn không biết nói cười, đặt đâu nằm đấy.
Gặp lúc giặc Ân sang xâm lược nước ta, thế giặc rất mạnh, nhà vua bèn truyền sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi ra giúp nước. Ngày hôm ấy, hay tin sứ giả đến, cậu bé ngồi bật dậy, bỗng nói được, bảo mẹ ra mời sứ giả vào và nói: "Xin ông về tâu với Đức Vua rèn cho tôi một con ngựa sắt, một áo giáp sắt, một chiếc nón sắt và một roi sắt, tôi nguyện đánh tan lũ giặc này!". Từ hôm ấy, cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa may xong đã chật ních. Dân làng phải góp gạo lại nuôi cậu bé. Khi nhà vua ban cho ngựa sắt, áo giáp sắt, nón sắt và roi sắt thì cậu bé bỗng vươn vai trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, đầu đội nón sắt, cưỡi ngựa sắt ra trận. Ngựa hí lên, phun lửa và xông thẳng vào quân thù. Tráng sĩ vung roi sắt đánh chết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy, tráng sĩ bèn nhổ tre hai bên đường quật vào giặc. Bọn giặc giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) thì dừng. Đến đấy, một người một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi nhìn về quê hương, lạy tạ cha mẹ già, cởi áo giáp sắt, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Vua ghi nhớ công ơn, phong ông là Phù Đổng Thiên Vương (nhân dân còn gọi ông là Thánh Gióng) và lập đền thờ tại quê nhà. Về sau, Lý Thái Tổ phong ông là Xung Thiên Thần Vương, đền thờ ở chùa Kiến Sơ, hương Phù Đổng. Hội đền Gióng được tổ chức long trọng tại hai nơi: Đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội và núi Sóc, huyện Sóc Sơn, Hà Nội vào ngày mồng 9 tháng Tư âm lịch hằng năm".
Theo Đại Việt Sử Ký Toà
Cuối cùng Teeworld cũng cho ra đời được phiên bản kết hợp đỉnh cao nhất từ màu mực nhũ vàng sang trọng cho đến phong cách thiết kế in trải rộng áo khổ lớn rất khó trong in lụa. Hi vọng sản phẩm này sẽ được đón nhận từ các khách hàng để ủng hộ, nuôi dưỡng các nghệ sĩ trong con đường nghệ thuật của họ nói riêng và chung tay phát triển nền nghệ thuật, văn hóa, lịch sử Việt Nam nói chung. Mỗi sản phẩm bán ra sẽ có 15% được trích gửi lại cho họa sĩ.
Hãy cho chúng tôi một cơ hội, chúng tôi sẽ trả lại sự tự hào trong văn hóa dân tộc và sự sang trọng trong tủ đồ của bạn.
Dưới đây là sự tích về Phù Đổng Thiên Vương - Thánh Gióng:
Truyền thuyết kể rằng: "Đời Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng (còn gọi là làng Phù Đổng), thuộc bộ Vũ Ninh (nay huyện Gia Lâm, Hà Nội), có hai vợ chồng ông bà lão nghèo chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức nhưng lại chẳng có mụn con nào. Một hôm, bà vợ ra đồng thấy một vết chân rất to, bà liền đặt chân vào ướm thử. Nào ngờ, về nhà bà thụ thai và 12 tháng sau sinh được một cậu bé khôi ngô, tuấn tú. Kì lạ thay, cậu bé ấy lên ba mà vẫn không biết nói cười, đặt đâu nằm đấy.
Gặp lúc giặc Ân sang xâm lược nước ta, thế giặc rất mạnh, nhà vua bèn truyền sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi ra giúp nước. Ngày hôm ấy, hay tin sứ giả đến, cậu bé ngồi bật dậy, bỗng nói được, bảo mẹ ra mời sứ giả vào và nói: "Xin ông về tâu với Đức Vua rèn cho tôi một con ngựa sắt, một áo giáp sắt, một chiếc nón sắt và một roi sắt, tôi nguyện đánh tan lũ giặc này!". Từ hôm ấy, cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa may xong đã chật ních. Dân làng phải góp gạo lại nuôi cậu bé. Khi nhà vua ban cho ngựa sắt, áo giáp sắt, nón sắt và roi sắt thì cậu bé bỗng vươn vai trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, đầu đội nón sắt, cưỡi ngựa sắt ra trận. Ngựa hí lên, phun lửa và xông thẳng vào quân thù. Tráng sĩ vung roi sắt đánh chết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy, tráng sĩ bèn nhổ tre hai bên đường quật vào giặc. Bọn giặc giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) thì dừng. Đến đấy, một người một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi nhìn về quê hương, lạy tạ cha mẹ già, cởi áo giáp sắt, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Vua ghi nhớ công ơn, phong ông là Phù Đổng Thiên Vương (nhân dân còn gọi ông là Thánh Gióng) và lập đền thờ tại quê nhà. Về sau, Lý Thái Tổ phong ông là Xung Thiên Thần Vương, đền thờ ở chùa Kiến Sơ, hương Phù Đổng. Hội đền Gióng được tổ chức long trọng tại hai nơi: Đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội và núi Sóc, huyện Sóc Sơn, Hà Nội vào ngày mồng 9 tháng Tư âm lịch hằng năm".
Theo Đại Việt Sử Ký Toà