3 cây mật gấu ( lá đắng ) trong bầu - gửi cây như hình
₫ 79.000
Sản phẩm 3 cây mật gấu ( lá đắng ) trong bầu - gửi cây như hình đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,2 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Cây mật gấu là thảo mộc được gọi với nhiều tên như: Hoàng liên ô rô, Mã hồ, hoàng chấp thảo, cỏ mật gấu, khê hoàng thảo, hùng đởm thảo, sơn hùng đảm, nhị rối vằn, đằng nha sọc, phong huyết thảo,… Tên khoa học của cây mật gấu là Isodon lophanthoides (D. Don) Hara, thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae). Cây có tên là Cây mật gấu bởi vì khi sắc nước uống, nước sắc cây mật gấu có màu vàng óng giống như màu vàng của mật gấu.
Cây mật gấu thường cao chừng khoảng 4 – 6m. Lá kép hình lông chim lẻ, mọc so le, dài 20 – 40 cm, mang 11 – 25 lá chét cứng không cuống, hình trái xoan hẹp, dài 6 – 10cm, rộng 2 – 4,5cm, gốc tròn, đầu lá nhọn như gai, mép có răng nhọn; gân chính 3. Lá kèm nhọn như hai gai nhỏ. Các cụm ho ở ngọn thân, mang nhiều hoa màu vàng nhạt; lá đài 9, xếp thành 3 vòng; cánh ho 6, có tuyến ở gốc; nhị 6; bầu hình trụ.
Quả thịt, hình trái xoan, đường kính khoảng 1cm, đầu quả có núm nhọn, khi chín màu xanh nâu, chứa 3 – 5 hạt. Mùa hoa: tháng 2 – 4, quả: tháng 5 – 6. Người ta dùng lá, thân, rễ và quả để làm thuốc. Thân và lá thu hái quanh năm, rửa sạch, phơi khô. Gỗ của thân và rễ có màu vàng nhạt. Là cây gỗ sống lâu năm, nên cây đươc thu hái quanh năm. Vào những ngày nắng, người dân chọn những cây thẳng, ít nhánh sau đó chặt bỏ những cành nhỏ rồi tiến hành phơi khô nguyên cây hoặc thái miếng mỏng phơi khô để làm thuốc.
Lá cây mật gấu thân mềm, nhỏ, thuộc dạng bụi, để phân biệt với cây mật gấu miền Bắc, là thân gỗ. Ngoài ra nó còn có tên gọi khác là cây Săm gan, kim thất tai, cây lá đắng. Dược tính của của cây rất khả quan, tuy đắng nhưng hậu ngọt rất dễ chịu.
Lá cây mật gấu khi ăn rất đắng từ đó nhiều người cũng gọi là cây lá đắng, nhưng khi nuốt xong 1 lát thấy ngọt, uống nước thấy ngọt và rất mát
Theo nhiều nguồn tài liệu tổng hợp, thân và lá cây mật gấu đều dùng được, nhưng đa phần người dân dùng lá là chủ yếu bởi tính tiện lợi và tránh cây chết khi dùng thân của cây mật gấu. Mọi người có thể rửa sạch lá tươi để sử dụng hoặc phơi khô dùng dần.
Lá mật gấu còn đặc biệt điều trị các bệnh đau mắt đỏ, cao huyết áp, đái tháo đường, mỡ máu cao, viêm phổi, cổ họng sưng đau, viêm gan, viêm dạ dày tá tràng, bệnh trĩ sưng đau, đau thần kinh do phong thấp, đau sưng do trật đả, lưng xương đau buốt, vv…
Vườn cung cấp Cây mật gấu trồng sẵn tại vườn.
ĐẶC ĐIỂM:
• Cây trong bầu.
• Giống cây trồng khỏe, không sâu bệnh.
• Cây khoẻ, xanh mướt, phát triển nh
Cây mật gấu thường cao chừng khoảng 4 – 6m. Lá kép hình lông chim lẻ, mọc so le, dài 20 – 40 cm, mang 11 – 25 lá chét cứng không cuống, hình trái xoan hẹp, dài 6 – 10cm, rộng 2 – 4,5cm, gốc tròn, đầu lá nhọn như gai, mép có răng nhọn; gân chính 3. Lá kèm nhọn như hai gai nhỏ. Các cụm ho ở ngọn thân, mang nhiều hoa màu vàng nhạt; lá đài 9, xếp thành 3 vòng; cánh ho 6, có tuyến ở gốc; nhị 6; bầu hình trụ.
Quả thịt, hình trái xoan, đường kính khoảng 1cm, đầu quả có núm nhọn, khi chín màu xanh nâu, chứa 3 – 5 hạt. Mùa hoa: tháng 2 – 4, quả: tháng 5 – 6. Người ta dùng lá, thân, rễ và quả để làm thuốc. Thân và lá thu hái quanh năm, rửa sạch, phơi khô. Gỗ của thân và rễ có màu vàng nhạt. Là cây gỗ sống lâu năm, nên cây đươc thu hái quanh năm. Vào những ngày nắng, người dân chọn những cây thẳng, ít nhánh sau đó chặt bỏ những cành nhỏ rồi tiến hành phơi khô nguyên cây hoặc thái miếng mỏng phơi khô để làm thuốc.
Lá cây mật gấu thân mềm, nhỏ, thuộc dạng bụi, để phân biệt với cây mật gấu miền Bắc, là thân gỗ. Ngoài ra nó còn có tên gọi khác là cây Săm gan, kim thất tai, cây lá đắng. Dược tính của của cây rất khả quan, tuy đắng nhưng hậu ngọt rất dễ chịu.
Lá cây mật gấu khi ăn rất đắng từ đó nhiều người cũng gọi là cây lá đắng, nhưng khi nuốt xong 1 lát thấy ngọt, uống nước thấy ngọt và rất mát
Theo nhiều nguồn tài liệu tổng hợp, thân và lá cây mật gấu đều dùng được, nhưng đa phần người dân dùng lá là chủ yếu bởi tính tiện lợi và tránh cây chết khi dùng thân của cây mật gấu. Mọi người có thể rửa sạch lá tươi để sử dụng hoặc phơi khô dùng dần.
Lá mật gấu còn đặc biệt điều trị các bệnh đau mắt đỏ, cao huyết áp, đái tháo đường, mỡ máu cao, viêm phổi, cổ họng sưng đau, viêm gan, viêm dạ dày tá tràng, bệnh trĩ sưng đau, đau thần kinh do phong thấp, đau sưng do trật đả, lưng xương đau buốt, vv…
Vườn cung cấp Cây mật gấu trồng sẵn tại vườn.
ĐẶC ĐIỂM:
• Cây trong bầu.
• Giống cây trồng khỏe, không sâu bệnh.
• Cây khoẻ, xanh mướt, phát triển nh