1KG Viễn chí - Tác dụng an thần, ích trí, tán uất hoá đờm, tiêu ung thũng ND217 vienchi
₫ 399.000
Sản phẩm 1KG Viễn chí - Tác dụng an thần, ích trí, tán uất hoá đờm, tiêu ung thũng ND217 vienchi đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Viễn chí vị đắng tính ôn, vào 2 kinh tâm và thận. Có tác dụng an thần, ích trí, tán uất hoá đờm, tiêu ung thũng, sau đây là một số tác dụng chính của vị thuốc này
Tên khác của viễn chí
Còn gọi là tiểu thảo, nam viễn chí ( Viễn trí )
Tên khoa học
Polygala sp. Thuộc họ Viễn chí Potygaiaceae. Viễn chí là rễ khô phơi của cây viễn chí lá nhỏ (Xem ảnh để thấy rõ hơn)
Tên viễn chí là do người xưa cho rằng uống vị thuốc này giúp cho ta có trí nhớ tốt hơn.
Phân bố, thu hái và chế biến
Cây đã được phát hiện thấy có ở nhiều tỉnh, đặc biệt là một số tỉnh miền núi, tuy nhiên chúng ta chưa biết khai thác sử dụng. Bởi vậy cần phát huy và khai thác dùng làm thuốc trong thời gian tới.
Thành phần hoá học
Viễn chí có chứa một lượng lớn hoạt chất Saponin, một hoạt chất quý chứa nhiều trong nhân sâm và tam thất bắc.
Tác dụng dược lý
Viễn chí đã được nghiên cứu kết quả như sau:
Năm 1952, tạp trí Trung Hoa y dược công nhận: Viễn chí có tác dụng trừ đờm rất tốt.
Ngoài ra, năm 1953, ba nhà nghiên cứu Trung Quốc thử nghiệm thấy: Cao lỏng viễn chí làm tăng sự co bóp của tử cung trên chuột được thí nghiệm.
Tác dụng điều trị bệnh của viễn chí
Theo tài liệu cổ: Viễn chí vị đắng tính ôn, vào 2 kinh tâm và thận. Có tác dụng an thần, ích trí, tán uất hoá đờm, tiêu ung thũng, sau đây là một số tác dụng chính của vị thuốc này:
Tác dụng điều trị ho, nhiều đờm
Tác dụng kiện tráng dương đạo
Tác dụng điều trị chứng di tinh, mộng tinh
Tác dụng định tâm trí, điều trị chứng hồi hộp
Tác dụng điều trị chứng hay quên, làm tinh thần luôn tỉnh táo, minh mẫn
ách dùng viễn chí:
Ngày dùng 2-5g rễ viễn chí dưới dạng nước sắc.
Đối tượng sử dụng:
Người mắc chứng ho, viêm phế quản lâu ngày
Người suy giảm chức năng sinh lý
Người mắc chứng di tinh, mộng tinh
Người già hay quên, người làm việc trí óc quá sức dẫn tới tổn hao trí lực ….
Người thường xuyên hồi hộp, tâm trí không vững
Một số bài thuốc nam có vị viễn chí
1. Viễn chí đựợc dùng trong lấy y làm thuốc điều trị ho nhiều đờm:
Liều dùng rễ viễn chí; Ngày uống 2-5g dưới dạng thuốc sắc hoặc cao lỏng. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 2-5ml, hoặc có thể dùng cao lỏng. Mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 0,5-2ml.
2. Theo kinh nghiệm của đông y, viễn chí phối hợp với các vị thuốc khác dùng điều trị bệnh thần kinh suy nhược, hay quên, sợ hãi. Ngày uống 3-6g dưới dạng thuốc sắc.
3. Dùng điều trị hồi hộp, hay quên, hay sợ hãi, ho nhiểu đờm, ung thư sưng thũng.
Những người thực hoả không dùng được. Cách dùng: Viễn chí 4g, cam thảo 6g, nước 600ml. sắc còn 200ml. Chia 3 lần uống trong ngày.
4. Ngâm rượu bổ dương có vị viễn chí:
Bạch tật lê: ………… 1kg
Dâm dương hoắc: 0.5kg
Kỷ tử: ………………. 0.3kg
Viễn chí: …………… 0.3kg
Rượu gạo : ………… 10 lít
Các vị trên ngâm với 10 lít rượu trong thời gian 1 tháng là có thể dùng được. Ngày dùng 2-3 ly nhỏ.
#namduocxanh
#THAODUOCXANHSO1#JINDO#VI
Tên khác của viễn chí
Còn gọi là tiểu thảo, nam viễn chí ( Viễn trí )
Tên khoa học
Polygala sp. Thuộc họ Viễn chí Potygaiaceae. Viễn chí là rễ khô phơi của cây viễn chí lá nhỏ (Xem ảnh để thấy rõ hơn)
Tên viễn chí là do người xưa cho rằng uống vị thuốc này giúp cho ta có trí nhớ tốt hơn.
Phân bố, thu hái và chế biến
Cây đã được phát hiện thấy có ở nhiều tỉnh, đặc biệt là một số tỉnh miền núi, tuy nhiên chúng ta chưa biết khai thác sử dụng. Bởi vậy cần phát huy và khai thác dùng làm thuốc trong thời gian tới.
Thành phần hoá học
Viễn chí có chứa một lượng lớn hoạt chất Saponin, một hoạt chất quý chứa nhiều trong nhân sâm và tam thất bắc.
Tác dụng dược lý
Viễn chí đã được nghiên cứu kết quả như sau:
Năm 1952, tạp trí Trung Hoa y dược công nhận: Viễn chí có tác dụng trừ đờm rất tốt.
Ngoài ra, năm 1953, ba nhà nghiên cứu Trung Quốc thử nghiệm thấy: Cao lỏng viễn chí làm tăng sự co bóp của tử cung trên chuột được thí nghiệm.
Tác dụng điều trị bệnh của viễn chí
Theo tài liệu cổ: Viễn chí vị đắng tính ôn, vào 2 kinh tâm và thận. Có tác dụng an thần, ích trí, tán uất hoá đờm, tiêu ung thũng, sau đây là một số tác dụng chính của vị thuốc này:
Tác dụng điều trị ho, nhiều đờm
Tác dụng kiện tráng dương đạo
Tác dụng điều trị chứng di tinh, mộng tinh
Tác dụng định tâm trí, điều trị chứng hồi hộp
Tác dụng điều trị chứng hay quên, làm tinh thần luôn tỉnh táo, minh mẫn
ách dùng viễn chí:
Ngày dùng 2-5g rễ viễn chí dưới dạng nước sắc.
Đối tượng sử dụng:
Người mắc chứng ho, viêm phế quản lâu ngày
Người suy giảm chức năng sinh lý
Người mắc chứng di tinh, mộng tinh
Người già hay quên, người làm việc trí óc quá sức dẫn tới tổn hao trí lực ….
Người thường xuyên hồi hộp, tâm trí không vững
Một số bài thuốc nam có vị viễn chí
1. Viễn chí đựợc dùng trong lấy y làm thuốc điều trị ho nhiều đờm:
Liều dùng rễ viễn chí; Ngày uống 2-5g dưới dạng thuốc sắc hoặc cao lỏng. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 2-5ml, hoặc có thể dùng cao lỏng. Mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 0,5-2ml.
2. Theo kinh nghiệm của đông y, viễn chí phối hợp với các vị thuốc khác dùng điều trị bệnh thần kinh suy nhược, hay quên, sợ hãi. Ngày uống 3-6g dưới dạng thuốc sắc.
3. Dùng điều trị hồi hộp, hay quên, hay sợ hãi, ho nhiểu đờm, ung thư sưng thũng.
Những người thực hoả không dùng được. Cách dùng: Viễn chí 4g, cam thảo 6g, nước 600ml. sắc còn 200ml. Chia 3 lần uống trong ngày.
4. Ngâm rượu bổ dương có vị viễn chí:
Bạch tật lê: ………… 1kg
Dâm dương hoắc: 0.5kg
Kỷ tử: ………………. 0.3kg
Viễn chí: …………… 0.3kg
Rượu gạo : ………… 10 lít
Các vị trên ngâm với 10 lít rượu trong thời gian 1 tháng là có thể dùng được. Ngày dùng 2-3 ly nhỏ.
#namduocxanh
#THAODUOCXANHSO1#JINDO#VI