Tượng Đức Phật Bổn sư Thích Ca cao 34cm
₫ 560.000
Sản phẩm Tượng Đức Phật Bổn sư Thích Ca cao 34cm đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,1 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Hình ảnh Đức Phật Thích ca ngồi kiết già thiền định trên đài sen
Chất liệu Composite
Cao: 30cm
DANH HIỆU
Thích Ca Trung Hoa dịch là Năng Nhân . Mâu Ni dịch là Tịch Mặc , nghĩa là người hay phát khởi lòng nhân mà tâm hồn luôn luôn yên tĩnh
LƯỢC SỬ
Trước đây trên 25 thế kỷ , ở Ấn Độ có vị Thánh xuất thế , đó là đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi ấy xã hội Ấn Độ chia làm 4 đẳng cấp : Bà-la-môn (Barhmanes) , Sát-đế-lỵ (kastryas) , Phệ-xá (Vaisyas) và Thủ-đà (Soudas) , đức Phật Thích Ca sanh trong dòng quý tộc thuộc đẳng cấp thứ 2 . Thân sinh ngài là vua Tịnh Phạm (Suddodhana) và than mẫu là hoàng hậu Ma-gia (Maya) , ở thành Ca-tỳ-la (Kapilavatsu) . Ngài giáng sanh vào ngày trăng tròn , tháng 2 Ấn Độ , nhằm ngày mùng 8 tháng 4 âm lịch Trung Hoa . Tên ngài Sĩ-đạt-ta (Sidhartha) . Ra đời chưa đầy một tháng , ngài đã mồ côi mẹ , nhờ di mẫu nuôi dưỡng cho đến trưởng thành . Năm 19 tuổi ngài trốn vua cha vượt thành xuất gia tầm thầy hoc đạo . tương truyền trước khi xuất gia , ngài đã dạo chơi bốn cửa thành thấy cảnh sanh , già , bệnh , chết . từ đó ngài ôm lòng thương cảm vô hạn , quyết tìm con đường giải thoát cho mình và tất cả chúng sanh . Vì thế ngài cương quyết ruồng bỏ ngai vàng và mọi lạc thú ở đời , xuất gia tầm đạo , mặc dầu có lắm người hết lời khuyên nhủ can ngăn .
Sau khi xuất gia ngài lê bước khắp nơi tìm thầy học đạo . ngài đã từng tham học với hai vị sư trứ danh đương thời la A-la-lã-ca-lan (Arlah-kalama) và Uất-đà-già-la-ma (Udraka-kamapu-tar) . Nhưng xét đến kết quả đạo lý của họ đều không làm cho ngài thỏa mãn . Sau đó ngài từ giã họ vào rừng sâu tu khổ hạnh sáu năm , mỗi ngày chỉ ăn uống chút ít đủ duy trì mạng sống , nhưng rốt cuộc cũng chẳng đem lại kết quả gì . Cuối cùng nhận thấy phương pháp khổ hạnh không phải là con đường chân chánh , ngài liền từ bỏ nó , trở lại lối sống bình thường , vận dụng tâm trí quán sát tướng chân thật của vũ trụ . Một hôm ngày thứ 49 ở dưới cội Bồ-đề , ngài bừng ngộ thấy rõ chân lý của cuộc đời , biết được mọi người đều có đủ khả năng giác ngộ và giải thoát khỏi vòng sanh tử luân hồi .Sau khi đã chứng đạo , ngài không ấp ủ tư lợi riêng mình , liền nhập thế phổ độ chúng sanh . Từ đó ngài du hành thuyết pháp suốt 49 năm , chu du đến 1/3 xứ Ấn Độ . Những môn đồ được ngài giáo hóa đông vô kể . Nơi ngài thường đến và thường lưu trú là thành Vương Xá (Rajagrha) nước Ma-kiệt-đà (Magadha) , thành Phệ-xá-ly (Vesali) , thành Xá-vệ (Shavasti) nước Câu-tát-la (kosala) . Năm 80 tuổi nơi rừng Ta-la song thọ (sala) ngoài thành Câu-thi (Kusin-agara) , sau buổi thuyết pháp cuối cùng , ngài vào Niết-bàn (Ni
Chất liệu Composite
Cao: 30cm
DANH HIỆU
Thích Ca Trung Hoa dịch là Năng Nhân . Mâu Ni dịch là Tịch Mặc , nghĩa là người hay phát khởi lòng nhân mà tâm hồn luôn luôn yên tĩnh
LƯỢC SỬ
Trước đây trên 25 thế kỷ , ở Ấn Độ có vị Thánh xuất thế , đó là đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi ấy xã hội Ấn Độ chia làm 4 đẳng cấp : Bà-la-môn (Barhmanes) , Sát-đế-lỵ (kastryas) , Phệ-xá (Vaisyas) và Thủ-đà (Soudas) , đức Phật Thích Ca sanh trong dòng quý tộc thuộc đẳng cấp thứ 2 . Thân sinh ngài là vua Tịnh Phạm (Suddodhana) và than mẫu là hoàng hậu Ma-gia (Maya) , ở thành Ca-tỳ-la (Kapilavatsu) . Ngài giáng sanh vào ngày trăng tròn , tháng 2 Ấn Độ , nhằm ngày mùng 8 tháng 4 âm lịch Trung Hoa . Tên ngài Sĩ-đạt-ta (Sidhartha) . Ra đời chưa đầy một tháng , ngài đã mồ côi mẹ , nhờ di mẫu nuôi dưỡng cho đến trưởng thành . Năm 19 tuổi ngài trốn vua cha vượt thành xuất gia tầm thầy hoc đạo . tương truyền trước khi xuất gia , ngài đã dạo chơi bốn cửa thành thấy cảnh sanh , già , bệnh , chết . từ đó ngài ôm lòng thương cảm vô hạn , quyết tìm con đường giải thoát cho mình và tất cả chúng sanh . Vì thế ngài cương quyết ruồng bỏ ngai vàng và mọi lạc thú ở đời , xuất gia tầm đạo , mặc dầu có lắm người hết lời khuyên nhủ can ngăn .
Sau khi xuất gia ngài lê bước khắp nơi tìm thầy học đạo . ngài đã từng tham học với hai vị sư trứ danh đương thời la A-la-lã-ca-lan (Arlah-kalama) và Uất-đà-già-la-ma (Udraka-kamapu-tar) . Nhưng xét đến kết quả đạo lý của họ đều không làm cho ngài thỏa mãn . Sau đó ngài từ giã họ vào rừng sâu tu khổ hạnh sáu năm , mỗi ngày chỉ ăn uống chút ít đủ duy trì mạng sống , nhưng rốt cuộc cũng chẳng đem lại kết quả gì . Cuối cùng nhận thấy phương pháp khổ hạnh không phải là con đường chân chánh , ngài liền từ bỏ nó , trở lại lối sống bình thường , vận dụng tâm trí quán sát tướng chân thật của vũ trụ . Một hôm ngày thứ 49 ở dưới cội Bồ-đề , ngài bừng ngộ thấy rõ chân lý của cuộc đời , biết được mọi người đều có đủ khả năng giác ngộ và giải thoát khỏi vòng sanh tử luân hồi .Sau khi đã chứng đạo , ngài không ấp ủ tư lợi riêng mình , liền nhập thế phổ độ chúng sanh . Từ đó ngài du hành thuyết pháp suốt 49 năm , chu du đến 1/3 xứ Ấn Độ . Những môn đồ được ngài giáo hóa đông vô kể . Nơi ngài thường đến và thường lưu trú là thành Vương Xá (Rajagrha) nước Ma-kiệt-đà (Magadha) , thành Phệ-xá-ly (Vesali) , thành Xá-vệ (Shavasti) nước Câu-tát-la (kosala) . Năm 80 tuổi nơi rừng Ta-la song thọ (sala) ngoài thành Câu-thi (Kusin-agara) , sau buổi thuyết pháp cuối cùng , ngài vào Niết-bàn (Ni