Sách - Lịch Sử Thế Giới 9 – Tranh Giành Thuộc Địa Và Các Cuộc Đấu Tranh Giải Phóng Dân Tộc Tại Châu Á
120.000
₫ 102.000
Sản phẩm Sách - Lịch Sử Thế Giới 9 – Tranh Giành Thuộc Địa Và Các Cuộc Đấu Tranh Giải Phóng Dân Tộc Tại Châu Á đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 120.000 xuống còn ₫ 102.000, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,1 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
"Tập 9 - Tranh giành thuộc địa và các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc tại châu Á
Bên cạnh hệ thống thuộc địa ở Tân Thế Giới, các đế quốc châu Âu như Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Hà Lan cũng mở rộng thuộc địa về phương đông sang các nước châu Á vào thế kỷ 19.
Ở phương Đông, nhà Thanh đang nắm quyền ở Trung Quốc. Chính quyền Trung Quốc bắt đầu triệt phá các đường dây buôn bán thuốc phiện và đe dọa tuyên án tử hình với những kẻ phạm tội trong tương lai. Người Anh muốn thống trị về mặt thương mại nên đã chống lại việc cấm thuốc phiện của Trung Quốc. Chiến tranh nha phiến lần đầu diễn ra như vậy. Với tiềm lực quân sự hùng mạnh, họ đã đánh bại quân đội nhà Thanh, và áp đặt các yêu sách để trao cho các cường quốc phương Tây những đặc quyền giao thương với Trung Quốc.
Năm 1842, Hiệp ước Nam Kinh, hiệp ước đầu tiên sau này người Trung Quốc gọi là ""điều ước bất bình đẳng"" cấp một khoản bồi thường và đặc quyền ngoại giao với Anh, việc mở năm cảng hiệp ước (treaty port), và nhượng Hồng Kong. Sự thất bại của các điều ước trong việc đáp ứng các mục tiêu của Anh cải thiện thương mại và quan hệ ngoại giao đã dẫn đến chiến tranh nha phiến lần thứ hai (1856-1860), giữa liên quân Anh-Pháp với nhà Thanh.
Trong khi đó, tại Ấn Độ, một cuộc nổi dậy lớn nổ ra nhưng cuối cùng không thành công. Đó là cuộc khởi nghĩa vào năm 1857-58 chống lại ách cai trị của Công ty Đông Ấn Anh. Mặc dù vậy, cuộc nổi loạn đã chứng tỏ là một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Ấn Độ và Đế quốc Anh. Nó đã dẫn đến việc giải thể Công ty Đông Ấn, và buộc người Anh phải tổ chức lại quân đội, hệ thống tài chính và chính quyền ở Ấn Độ."
Số trang: 180
Tác giả: Jiro Kondo (chủ biên) - Nhiều tác giả
Ngày xuất bản: 15/04
Bên cạnh hệ thống thuộc địa ở Tân Thế Giới, các đế quốc châu Âu như Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Hà Lan cũng mở rộng thuộc địa về phương đông sang các nước châu Á vào thế kỷ 19.
Ở phương Đông, nhà Thanh đang nắm quyền ở Trung Quốc. Chính quyền Trung Quốc bắt đầu triệt phá các đường dây buôn bán thuốc phiện và đe dọa tuyên án tử hình với những kẻ phạm tội trong tương lai. Người Anh muốn thống trị về mặt thương mại nên đã chống lại việc cấm thuốc phiện của Trung Quốc. Chiến tranh nha phiến lần đầu diễn ra như vậy. Với tiềm lực quân sự hùng mạnh, họ đã đánh bại quân đội nhà Thanh, và áp đặt các yêu sách để trao cho các cường quốc phương Tây những đặc quyền giao thương với Trung Quốc.
Năm 1842, Hiệp ước Nam Kinh, hiệp ước đầu tiên sau này người Trung Quốc gọi là ""điều ước bất bình đẳng"" cấp một khoản bồi thường và đặc quyền ngoại giao với Anh, việc mở năm cảng hiệp ước (treaty port), và nhượng Hồng Kong. Sự thất bại của các điều ước trong việc đáp ứng các mục tiêu của Anh cải thiện thương mại và quan hệ ngoại giao đã dẫn đến chiến tranh nha phiến lần thứ hai (1856-1860), giữa liên quân Anh-Pháp với nhà Thanh.
Trong khi đó, tại Ấn Độ, một cuộc nổi dậy lớn nổ ra nhưng cuối cùng không thành công. Đó là cuộc khởi nghĩa vào năm 1857-58 chống lại ách cai trị của Công ty Đông Ấn Anh. Mặc dù vậy, cuộc nổi loạn đã chứng tỏ là một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Ấn Độ và Đế quốc Anh. Nó đã dẫn đến việc giải thể Công ty Đông Ấn, và buộc người Anh phải tổ chức lại quân đội, hệ thống tài chính và chính quyền ở Ấn Độ."
Số trang: 180
Tác giả: Jiro Kondo (chủ biên) - Nhiều tác giả
Ngày xuất bản: 15/04