Tinh dầu tràm Huế tốt cho mẹ bầu và bé sơ sinh - H3
140.000
₫ 71.000
Sản phẩm Tinh dầu tràm Huế tốt cho mẹ bầu và bé sơ sinh - H3 đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 140.000 xuống còn ₫ 71.000, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,10 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Bạn có biết tinh dầu tràm có tác dụng gì?
Sử dụng tinh dầu tràm nguyên chất lâu nay vốn rất tốt cho phụ nữ mang bầu, trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, và tất nhiên người lớn vẫn sử dụng rất hiệu quả. Nhưng cụ thể tinh dầu tràm có tác dùng gì ? Có thể sơ lược như: trị ho, sát khuẩn, khử trùng, giữ ấm, phòng cảm lạnh, trúng gió, giảm đâu khớp, tăng đề kháng…
Tinh dầu tràm nguyên chất có đặc điểm rất lạ, để lâu không cạn, càng để càng đượm mùi và dược tính của dầu tràm cũng tăng lên theo thời gian.
Tác dụng của tinh dầu tràm đối với trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh
Giữ ấm, phòng ho, cảm gió:
Đây là công dụng đầu tiên phải kể đến của dầu tràm. Trong khi tắm cho vài giọt dầu tràm vào chậu nước ấm để tắm cho bé. Sau khi tắm xong, mẹ xoa một ít dầu tràm vào thóp, ngực, dọc sống lưng và massage vào lòng bàn chân cho bé sẽ có tác dụng giữ ấm cực hiệu quả và phòng ho, cảm gió.
Trị chướng bụng đầy hơi:
Để trị chướng bụng, đầy hơi cho bé mẹ chỉ cần nhỏ vài giọt tinh dầu tràm, hơ tay ấm và xoa bụng ở quanh phần rốn cho bé theo chiều kim đồng hồ.
Sổ mũi ngạt mũi:
Mẹ cần xoa dầu lên tay, áo quần để bé hít vào sẽ dứt sổ mũi ngay.
Muỗi hay côn trùng đốt:
Chấm nhẹ một ít xoa trực tiếp lên vết đốt, có tác dụng làm dịu rất nhanh và sát khuẩn tốt nên mẹ không lo vết đốt bị sưng táy, nhiễm trùng.
Kháng khuẩn:
Khi bồng bế bé đi chơi xa hoặc nơi đông người bạn xoa cho bé một ít lên áo quần và lòng bàn tay để giữ ấm và kháng khuẩn cho bé từ môi trường bên ngoài.
Một số lưu ý khi sử dụng dầu tràm cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ:
Không lau mặt cho bé bằng dầu tràm
Khi tắm bằng nước ấm pha vài giọt dầu tràm, mẹ chú ý tránh tắm lên vùng mặt kẻo cay mắt bé.
Nếu bé bị ngạt mũi thì các mẹ đừng thoa dầu tràm lên trực tiếp mũi của bé vì nó sẽ khá cay, mẹ có thể thoa lên khăn quấn quanh cổ của bé hoặc những thứ xung quanh để sao cho bé có thể ngửi được.
Không sử dụng khi không cần thiết, tránh lạm dụng quá mức, bôi dầu tràm vào lúc con đang khỏe, vận động liên tục và ra mồ hôi nhiều có thể khiến làn da của con bị kích ứng.
#tinhdauthiennhien #tinhdautram #tinhdầu
Sử dụng tinh dầu tràm nguyên chất lâu nay vốn rất tốt cho phụ nữ mang bầu, trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, và tất nhiên người lớn vẫn sử dụng rất hiệu quả. Nhưng cụ thể tinh dầu tràm có tác dùng gì ? Có thể sơ lược như: trị ho, sát khuẩn, khử trùng, giữ ấm, phòng cảm lạnh, trúng gió, giảm đâu khớp, tăng đề kháng…
Tinh dầu tràm nguyên chất có đặc điểm rất lạ, để lâu không cạn, càng để càng đượm mùi và dược tính của dầu tràm cũng tăng lên theo thời gian.
Tác dụng của tinh dầu tràm đối với trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh
Giữ ấm, phòng ho, cảm gió:
Đây là công dụng đầu tiên phải kể đến của dầu tràm. Trong khi tắm cho vài giọt dầu tràm vào chậu nước ấm để tắm cho bé. Sau khi tắm xong, mẹ xoa một ít dầu tràm vào thóp, ngực, dọc sống lưng và massage vào lòng bàn chân cho bé sẽ có tác dụng giữ ấm cực hiệu quả và phòng ho, cảm gió.
Trị chướng bụng đầy hơi:
Để trị chướng bụng, đầy hơi cho bé mẹ chỉ cần nhỏ vài giọt tinh dầu tràm, hơ tay ấm và xoa bụng ở quanh phần rốn cho bé theo chiều kim đồng hồ.
Sổ mũi ngạt mũi:
Mẹ cần xoa dầu lên tay, áo quần để bé hít vào sẽ dứt sổ mũi ngay.
Muỗi hay côn trùng đốt:
Chấm nhẹ một ít xoa trực tiếp lên vết đốt, có tác dụng làm dịu rất nhanh và sát khuẩn tốt nên mẹ không lo vết đốt bị sưng táy, nhiễm trùng.
Kháng khuẩn:
Khi bồng bế bé đi chơi xa hoặc nơi đông người bạn xoa cho bé một ít lên áo quần và lòng bàn tay để giữ ấm và kháng khuẩn cho bé từ môi trường bên ngoài.
Một số lưu ý khi sử dụng dầu tràm cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ:
Không lau mặt cho bé bằng dầu tràm
Khi tắm bằng nước ấm pha vài giọt dầu tràm, mẹ chú ý tránh tắm lên vùng mặt kẻo cay mắt bé.
Nếu bé bị ngạt mũi thì các mẹ đừng thoa dầu tràm lên trực tiếp mũi của bé vì nó sẽ khá cay, mẹ có thể thoa lên khăn quấn quanh cổ của bé hoặc những thứ xung quanh để sao cho bé có thể ngửi được.
Không sử dụng khi không cần thiết, tránh lạm dụng quá mức, bôi dầu tràm vào lúc con đang khỏe, vận động liên tục và ra mồ hôi nhiều có thể khiến làn da của con bị kích ứng.
#tinhdauthiennhien #tinhdautram #tinhdầu