Sách - Vươn Lên Từ Vực Thẳm - Thần Kỳ Kinh Tế Tây Đức Sau 1945
150.000
₫ 98.000
Sản phẩm Sách - Vươn Lên Từ Vực Thẳm - Thần Kỳ Kinh Tế Tây Đức Sau 1945 đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 150.000 xuống còn ₫ 98.000, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Công ty phát hành: Phương Nam
Nhà xuất bản: Nhà Xuất Bản Hồng Đức
Tác giả: Tôn Thất Thông
Năm xuất bản: 11-2015
Kích thước: 14.5 x 20.5 cm
Loại bìa: Bìa mềm
Số trang: 471
Giới thiệu sản phẩm:
Vươn Lên Từ Vực Thẳm - Thần Kỳ Kinh Tế Tây Đức Sau 1945Cộng hoà Liên bang Đức hiện nay có nền kinh tế giàu mạnh số một tại châu Âu, ngày càng chiếm ảnh hưởng to lớn trong nền chính trị thế giới, đó là một thực tế không ai chối cãi. Nếu ta nhớ rằng, cách đây chỉ 70 năm, Đức là một nước bại trận toàn diện, phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, bị các nước đồng minh chia nhau nhau chiếm đóng và kiểm soát. Toàn thể đất nước bị tàn phá, xã hội ly tán cực độ, thì ai trong chúng ta cũng phải tự hỏi, do đâu mà nước Đức đã vươn lên một cách thần kỳ để trở thành cường quốc trên thế giới? Điểm lại một số con số của nước Đức sau ngày 07.05.1945 - ngày mà tư lệnh quân đội Đức ký giấy đầu hàng vô điều kiện tại Reims, Pháp, chấm dứt ảo tưởng ngông cuồng của Hitler để có cái nhìn rõ ràng hơn "vực thẳm" mà Đức đã ở trong đó:- Về địa lý, Đức đã phải nhường lại ¼ lãnh thổ cho Ba Lan và Liên Xô, lãnh thổ phía Tây chia làm 4 vùng chiếm đóng và đặt dưới sự quản lý của Anh, Pháp, Hoa Kỳ và Liên Xô.- Về kinh tế, mức độ sản xuất công nghiệp chỉ còn bằng 20% so với năm 1936- Về mặt xã hội, cuộc chiến đã để lại cho dân tộc Đức một đống tro tàn theo đúng nghĩa đen của nó: 400 triệu mét khối gạch vụn, gần 50% đơn vị gia cư bị phá huỷ, số còn lại xem như khu cắm trại tạm bợ không nước, không điện, không lò sưởi, nhiều nhà không vách cheĐến năm 1955, GDP tăng 16% trong năm, xuất khẩu tăng vọt, người dân Đức không còn phải lo chuyện ăn mặc mà bắt đầu tính chuyện mua sắm nhà cửa, du lịch; nạn thất nghiệp đã được xoá sạch; dần khẳng định chủ quyền và trở thành một thành viên bình đẳng trong cộng đồng thế giới. Năm 1960 GDP tăng gấp đôi so với 10 năm trước, chế độ bảo hiểm được thực hiện. CHLB Đức trở thành lực lượng kinh tế hàng đầu trong cộng đồng châu Âu. Vươn lên từ vực thẳm - thần kỳ kinh tế Tây Đức sau năm 1945 (giai đoạn 1945 – 1950) sẽ phần nào trả lời cho sự vượt trội thần kỳ đó. Sách được tiến sĩ Nguyễn Tường Bách viết lời giới thiệu và các các giáo sư, tiến sĩ dành nhiều thời gian đọc và góp ý như TS Nguyễn Thanh Hùng, Hoàng Thị Lan Anh, Nguyễn Tăng Niệm, GS.TS Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Thế Tài, Trần Trọng Thức … Tác giả Tôn Thất Thông tốt nghiệp Đại học Saigon năm 1968, du học tại Đức năm 1969 và tốt nghiệp Đại học Karlsruhe năm 1974. Ông đã dành nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm
Nhà xuất bản: Nhà Xuất Bản Hồng Đức
Tác giả: Tôn Thất Thông
Năm xuất bản: 11-2015
Kích thước: 14.5 x 20.5 cm
Loại bìa: Bìa mềm
Số trang: 471
Giới thiệu sản phẩm:
Vươn Lên Từ Vực Thẳm - Thần Kỳ Kinh Tế Tây Đức Sau 1945Cộng hoà Liên bang Đức hiện nay có nền kinh tế giàu mạnh số một tại châu Âu, ngày càng chiếm ảnh hưởng to lớn trong nền chính trị thế giới, đó là một thực tế không ai chối cãi. Nếu ta nhớ rằng, cách đây chỉ 70 năm, Đức là một nước bại trận toàn diện, phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, bị các nước đồng minh chia nhau nhau chiếm đóng và kiểm soát. Toàn thể đất nước bị tàn phá, xã hội ly tán cực độ, thì ai trong chúng ta cũng phải tự hỏi, do đâu mà nước Đức đã vươn lên một cách thần kỳ để trở thành cường quốc trên thế giới? Điểm lại một số con số của nước Đức sau ngày 07.05.1945 - ngày mà tư lệnh quân đội Đức ký giấy đầu hàng vô điều kiện tại Reims, Pháp, chấm dứt ảo tưởng ngông cuồng của Hitler để có cái nhìn rõ ràng hơn "vực thẳm" mà Đức đã ở trong đó:- Về địa lý, Đức đã phải nhường lại ¼ lãnh thổ cho Ba Lan và Liên Xô, lãnh thổ phía Tây chia làm 4 vùng chiếm đóng và đặt dưới sự quản lý của Anh, Pháp, Hoa Kỳ và Liên Xô.- Về kinh tế, mức độ sản xuất công nghiệp chỉ còn bằng 20% so với năm 1936- Về mặt xã hội, cuộc chiến đã để lại cho dân tộc Đức một đống tro tàn theo đúng nghĩa đen của nó: 400 triệu mét khối gạch vụn, gần 50% đơn vị gia cư bị phá huỷ, số còn lại xem như khu cắm trại tạm bợ không nước, không điện, không lò sưởi, nhiều nhà không vách cheĐến năm 1955, GDP tăng 16% trong năm, xuất khẩu tăng vọt, người dân Đức không còn phải lo chuyện ăn mặc mà bắt đầu tính chuyện mua sắm nhà cửa, du lịch; nạn thất nghiệp đã được xoá sạch; dần khẳng định chủ quyền và trở thành một thành viên bình đẳng trong cộng đồng thế giới. Năm 1960 GDP tăng gấp đôi so với 10 năm trước, chế độ bảo hiểm được thực hiện. CHLB Đức trở thành lực lượng kinh tế hàng đầu trong cộng đồng châu Âu. Vươn lên từ vực thẳm - thần kỳ kinh tế Tây Đức sau năm 1945 (giai đoạn 1945 – 1950) sẽ phần nào trả lời cho sự vượt trội thần kỳ đó. Sách được tiến sĩ Nguyễn Tường Bách viết lời giới thiệu và các các giáo sư, tiến sĩ dành nhiều thời gian đọc và góp ý như TS Nguyễn Thanh Hùng, Hoàng Thị Lan Anh, Nguyễn Tăng Niệm, GS.TS Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Thế Tài, Trần Trọng Thức … Tác giả Tôn Thất Thông tốt nghiệp Đại học Saigon năm 1968, du học tại Đức năm 1969 và tốt nghiệp Đại học Karlsruhe năm 1974. Ông đã dành nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm