Sách - Từ Điển Đồng Nghĩa - Trái Nghĩa Tiếng Việt
70.000
₫ 46.000
Sản phẩm Sách - Từ Điển Đồng Nghĩa - Trái Nghĩa Tiếng Việt đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 70.000 xuống còn ₫ 46.000, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,4 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
THÔNG TIN CHI TIẾT
- Tác giả: : Bích Hằng và Nhóm biên soạn
- Nhà xuất bản : NXB Dân Trí
- Kích thước : 11 x 18 cm
- Số trang : 388 trang
- Loại bìa : Bìa mềm
- Công ty phát hành : Khang Việt Book
- Năm xuất bản : 2019
GIỚI THIỆU SÁCH
Từ điển Đồng nghĩa- trái nghĩa Tiếng ViệtTừ đồng nghĩa - trái nghĩa trong tiếng Việt là một đề tài hết sức thú vị. Chúng ta thường xuyên bắt gặp chúng trong giao tiếp hằng ngày nhưng lại gặp lúng túng mỗi khi sử dụng. Trong kho tàng của tiếng Việt, những từ đồng nghĩa và trái nghĩa khá phong phú, đa dạng. Chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bởi vậy để nói và viết đúng tiếng Việt không thể không tìm hiểu những từ đồng nghĩa và trái nghĩa. Đây cũng chính là lí do mà cuốn sách "Từ điển đồng nghĩa - trái nghĩa tiếng Việt" (dành cho học sinh) được nhà xuất bản Dân trí biên soạn, phát hành.Vốn là một hiện tượng không hoàn toàn đơn giản, các quan niệm về từ trái nghĩa đã được đưa ra cũng không hoàn toàn đồng nhất với nhau.
Tuy vậy, nét chung được đề cập trong tất cả các quan niệm là: sự đối lập về nghĩa. Quan niệm thường thấy và được đa số chấp nhận, được phát biểu như sau: Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên. Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.
Ví dụ: cao và thấp trong câu dưới đây là hai từ trái nghĩa:“Bây giờ chồng thấp vợ caoNhư đôi đũa lệch so sao cho bằng”Quan niệm nêu trên, suy ra rằng: Những từ có vẻ đối lập nghịch nhau về nghĩa nhưng không nằm trong thế quan hệ tương liên thì nó không phải là hiện tượng trái nghĩa. Chẳng hạn, trong các câu: nhà này tuy bé mà xinh; cô ấy đẹp nhưng lười,... thì bé – xinh, đẹp – lười có vẻ đối nghịch nhau, nhưng chúng không phải là những hiện tượng trái nghĩa, vì không nằm trong quan hệ tương liên. Ngược lại, hai từ cao và thấp lại là trái nghĩa, vì chúng nằm trong quan hệ tương liên.
Trong các nhóm từ trái nghĩa, không có từ trung tâm như trong nhóm đồng nghĩa. Mỗi từ ở đây có thể được hình dung như là nằm ở vị trí của một âm bản hay dương bản của nhau vậy. Từ này là một tấm gương phản chiếu của từ kia, và ngược lại.Với nội dung, mục đích hướng đến là đối tượng học sinh, sinh viên những người còn đang ngồi trên ghế nhà trường có thể tiếp cận những kiến thức về từ đồng nghĩa trái nghĩa, với những ví dụ mang tính thực tiễn sâu sắc, dễ hiểu, dễ nhớ, chính xác, phục vụ đắc lực cho việc học và thực hành tại nhà trường. Cuốn sách kiến thức sẽ là hành trang giúp các em có thêm tự tin khi bước vào cuộc sống tương lai. Trân trọng giới thiệu cùng bạn
- Tác giả: : Bích Hằng và Nhóm biên soạn
- Nhà xuất bản : NXB Dân Trí
- Kích thước : 11 x 18 cm
- Số trang : 388 trang
- Loại bìa : Bìa mềm
- Công ty phát hành : Khang Việt Book
- Năm xuất bản : 2019
GIỚI THIỆU SÁCH
Từ điển Đồng nghĩa- trái nghĩa Tiếng ViệtTừ đồng nghĩa - trái nghĩa trong tiếng Việt là một đề tài hết sức thú vị. Chúng ta thường xuyên bắt gặp chúng trong giao tiếp hằng ngày nhưng lại gặp lúng túng mỗi khi sử dụng. Trong kho tàng của tiếng Việt, những từ đồng nghĩa và trái nghĩa khá phong phú, đa dạng. Chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bởi vậy để nói và viết đúng tiếng Việt không thể không tìm hiểu những từ đồng nghĩa và trái nghĩa. Đây cũng chính là lí do mà cuốn sách "Từ điển đồng nghĩa - trái nghĩa tiếng Việt" (dành cho học sinh) được nhà xuất bản Dân trí biên soạn, phát hành.Vốn là một hiện tượng không hoàn toàn đơn giản, các quan niệm về từ trái nghĩa đã được đưa ra cũng không hoàn toàn đồng nhất với nhau.
Tuy vậy, nét chung được đề cập trong tất cả các quan niệm là: sự đối lập về nghĩa. Quan niệm thường thấy và được đa số chấp nhận, được phát biểu như sau: Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên. Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.
Ví dụ: cao và thấp trong câu dưới đây là hai từ trái nghĩa:“Bây giờ chồng thấp vợ caoNhư đôi đũa lệch so sao cho bằng”Quan niệm nêu trên, suy ra rằng: Những từ có vẻ đối lập nghịch nhau về nghĩa nhưng không nằm trong thế quan hệ tương liên thì nó không phải là hiện tượng trái nghĩa. Chẳng hạn, trong các câu: nhà này tuy bé mà xinh; cô ấy đẹp nhưng lười,... thì bé – xinh, đẹp – lười có vẻ đối nghịch nhau, nhưng chúng không phải là những hiện tượng trái nghĩa, vì không nằm trong quan hệ tương liên. Ngược lại, hai từ cao và thấp lại là trái nghĩa, vì chúng nằm trong quan hệ tương liên.
Trong các nhóm từ trái nghĩa, không có từ trung tâm như trong nhóm đồng nghĩa. Mỗi từ ở đây có thể được hình dung như là nằm ở vị trí của một âm bản hay dương bản của nhau vậy. Từ này là một tấm gương phản chiếu của từ kia, và ngược lại.Với nội dung, mục đích hướng đến là đối tượng học sinh, sinh viên những người còn đang ngồi trên ghế nhà trường có thể tiếp cận những kiến thức về từ đồng nghĩa trái nghĩa, với những ví dụ mang tính thực tiễn sâu sắc, dễ hiểu, dễ nhớ, chính xác, phục vụ đắc lực cho việc học và thực hành tại nhà trường. Cuốn sách kiến thức sẽ là hành trang giúp các em có thêm tự tin khi bước vào cuộc sống tương lai. Trân trọng giới thiệu cùng bạn