Sách - Phát triển năng lực Đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập - Lớp 12 - Tập 1
₫ 40.000
Sản phẩm Sách - Phát triển năng lực Đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập - Lớp 12 - Tập 1 đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,1 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà xuất bản: NXB Đại học Sư Phạm
Năm xuất bản: 2020
Số trang: 100
Kích thước: 19x27cm
Hình thức: Bìa mềm
SKU sản phẩm: 8935220566178
Đọc là một trong những năng lực quan trọng nhất của con người. Chúng ta học để đọc, đọc để tiếp tục học hỏi, mở mang hiếu biết, khám phá thế giới và hiểu sâu sắc hơn về chính bản thân mình.
Bởi vậy hướng đến quốc gia của những độc giả đã trở thành mục tiêu của nhiều nền giáo dục tiên tiến trên toàn cầu.
Trong thế giới phong phú, rộng lớn đang không ngừng mở rộng biên giới của đối tượng đọc, văn bản văn chương có một “lực hấp dân" đặc biệt, vừa gần gũi, vừa xa cách, vừa thú vị, vừa thách thức vừa muốn đời vẫn vậy, vừa không ngừng mang phẩm chất của “lời tự lớn lên", vừa lưu giữ, bảo tồn bất tử hoá những khoảnh khắc mãi mãi đã đi qua, vừa mở về phía trước, “can dự" vào đời sống đương đại từ hoạt động tiếp nhận của độc giả.
Trong nhà trường phổ thông, mỗi học sinh là một bạn đọc sáng tạo. Học sinh cần được học cách đọc để có thể trở thành độc giả độc lập, có khả năng tự chiếm lĩnh văn bản nghệ thuật đáp ứng các mục tiêu khác nhau và phát triển toàn diện bản thân. Hệ thống phiếu học tập được xây dựng trong bộ sách này là một trong những cách thức hướng đến mục tiêu đó.
Các phiếu học tập giúp học sinh trực tiếp làm việc với văn bản, với thế giới của câu chữ, con người và đời sống được khám phá, tổ chức theo phương thức nghệ thuật riêng của mỗi tác giả. Hành trình thú vị, tự thử thách bản thân của hoạt động đọc văn được bắt đầu từ việc huy động những gì gần gũi, quen thuộc, có ý nghĩa mà học sinh đã trải nghiệm để bước vào cánh cửa văn chương; đọc lướt tác phẩm để định hướng ban đầu; đọc sâu vào từng khía cạnh của văn bản để hình dung, tưởng tượng, nhập thân vào thế giới nghệ thuật, trải nghiệm những chiều kích khác vô cùng phong phú của đời sống; đọc suy luận để cắt nghīa, lí giải, làm đầy những khoảng trống im lặng của mỗi trang văn; đọc kết nối để thấy điều văn học thể hiện thật gắn bó với những gì đang hiện hữu ở “cuộc sống quanh ta", tác phẩm văn học đang thực sự giúp ta lớn lên từng ngày trong hiểu biết, ứng xử, suy ngẫm như thế nào, mở rộng khung khổ quen thuộc của văn bản ra khỏi trang sách, thâm nhập vào đời sống, vào các “kênh" cảm nhận và thể hiện “đa phương thức" khác,...
Đây cũng là cách các bộ sách giáo khoa của nhiều nền giáo dục phát triển trên thế giới dạy học sinh đọc văn, nuôi giữ ngọn lửa tình yêu với văn chương trong bối cảnh bị cạnh tranh khốc liệt với các phương tiện giải trí nghe nhìn và tâm lí tiếp nhận của một thế hệ bạn đọc mới có rất nhiều thay đổi so với truyền thống.
-MỤC LỤC-
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – Hồ Chí Minh
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC – Phạm Văn Đồng
TÂY TIẾN – Quang Dũng
VIỆT BẮC (Trích) – Tố Hữu..
ĐẤT NƯỚC (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điểm
SÓNG – Xuân Quỳnh
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA – Thanh Thảo
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Trích) – Nguyễn Tuân
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SỐNG? (Trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường
NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT
Nhà xuất bản: NXB Đại học Sư Phạm
Năm xuất bản: 2020
Số trang: 100
Kích thước: 19x27cm
Hình thức: Bìa mềm
SKU sản phẩm: 8935220566178
Đọc là một trong những năng lực quan trọng nhất của con người. Chúng ta học để đọc, đọc để tiếp tục học hỏi, mở mang hiếu biết, khám phá thế giới và hiểu sâu sắc hơn về chính bản thân mình.
Bởi vậy hướng đến quốc gia của những độc giả đã trở thành mục tiêu của nhiều nền giáo dục tiên tiến trên toàn cầu.
Trong thế giới phong phú, rộng lớn đang không ngừng mở rộng biên giới của đối tượng đọc, văn bản văn chương có một “lực hấp dân" đặc biệt, vừa gần gũi, vừa xa cách, vừa thú vị, vừa thách thức vừa muốn đời vẫn vậy, vừa không ngừng mang phẩm chất của “lời tự lớn lên", vừa lưu giữ, bảo tồn bất tử hoá những khoảnh khắc mãi mãi đã đi qua, vừa mở về phía trước, “can dự" vào đời sống đương đại từ hoạt động tiếp nhận của độc giả.
Trong nhà trường phổ thông, mỗi học sinh là một bạn đọc sáng tạo. Học sinh cần được học cách đọc để có thể trở thành độc giả độc lập, có khả năng tự chiếm lĩnh văn bản nghệ thuật đáp ứng các mục tiêu khác nhau và phát triển toàn diện bản thân. Hệ thống phiếu học tập được xây dựng trong bộ sách này là một trong những cách thức hướng đến mục tiêu đó.
Các phiếu học tập giúp học sinh trực tiếp làm việc với văn bản, với thế giới của câu chữ, con người và đời sống được khám phá, tổ chức theo phương thức nghệ thuật riêng của mỗi tác giả. Hành trình thú vị, tự thử thách bản thân của hoạt động đọc văn được bắt đầu từ việc huy động những gì gần gũi, quen thuộc, có ý nghĩa mà học sinh đã trải nghiệm để bước vào cánh cửa văn chương; đọc lướt tác phẩm để định hướng ban đầu; đọc sâu vào từng khía cạnh của văn bản để hình dung, tưởng tượng, nhập thân vào thế giới nghệ thuật, trải nghiệm những chiều kích khác vô cùng phong phú của đời sống; đọc suy luận để cắt nghīa, lí giải, làm đầy những khoảng trống im lặng của mỗi trang văn; đọc kết nối để thấy điều văn học thể hiện thật gắn bó với những gì đang hiện hữu ở “cuộc sống quanh ta", tác phẩm văn học đang thực sự giúp ta lớn lên từng ngày trong hiểu biết, ứng xử, suy ngẫm như thế nào, mở rộng khung khổ quen thuộc của văn bản ra khỏi trang sách, thâm nhập vào đời sống, vào các “kênh" cảm nhận và thể hiện “đa phương thức" khác,...
Đây cũng là cách các bộ sách giáo khoa của nhiều nền giáo dục phát triển trên thế giới dạy học sinh đọc văn, nuôi giữ ngọn lửa tình yêu với văn chương trong bối cảnh bị cạnh tranh khốc liệt với các phương tiện giải trí nghe nhìn và tâm lí tiếp nhận của một thế hệ bạn đọc mới có rất nhiều thay đổi so với truyền thống.
-MỤC LỤC-
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – Hồ Chí Minh
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC – Phạm Văn Đồng
TÂY TIẾN – Quang Dũng
VIỆT BẮC (Trích) – Tố Hữu..
ĐẤT NƯỚC (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điểm
SÓNG – Xuân Quỳnh
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA – Thanh Thảo
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Trích) – Nguyễn Tuân
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SỐNG? (Trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường
NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT