Sách - Cội Nguồn Chính Sách Dân Tộc Việt Nam
50.000
₫ 35.000
Sản phẩm Sách - Cội Nguồn Chính Sách Dân Tộc Việt Nam đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, Vừa được giảm giá từ 50.000 xuống còn ₫ 35.000, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Cội Nguồn Chính Sách Dân Tộc Việt Nam
Tác giả: GS.TS. Phan Hữu Dật
Nhà xuất bản: Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 2019
Khổ: 16 x 24 cm
Sách bìa mềm, in trắng đen
Nước ta là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc. Phần lớn các dân tộc thiểu số sống ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo - nơi mà sử sách nước ta thường gọi là vùng “phên dậu”, biên viễn. Đó là địa bàn có vị trí chiến lược về kinh tế, quốc phòng, an ninh và môi trường sinh thái. Do đó, trong kế sách dựng nước và giữ nước, ông cha ta rất coi trọng vùng biên viễn, sớm thực thi chính sách dân tộc nhằm thống nhất quốc gia; gây dựng mối đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, phát huy truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm. Vì vậy, việc nhận thức sâu sắc những nhân tố hợp lý, những yếu tố tiến bộ trong chính sách dân tộc của ông cha ta có ý nghĩa thiết thực trong quá trình quán triệt, “thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển”. Đó là chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước ta. Với tinh thần ấy, cuốn sách Cội nguồn chính sách dân tộc Việt Nam trình bày từ cội nguồn hình thành chính sách dân tộc, chính sách dân tộc dưới thời Lý – Trần – Hồ, Lê Sơ, Lê - Trịnh, Tây Sơn và triều Ng
Tác giả: GS.TS. Phan Hữu Dật
Nhà xuất bản: Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 2019
Khổ: 16 x 24 cm
Sách bìa mềm, in trắng đen
Nước ta là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc. Phần lớn các dân tộc thiểu số sống ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo - nơi mà sử sách nước ta thường gọi là vùng “phên dậu”, biên viễn. Đó là địa bàn có vị trí chiến lược về kinh tế, quốc phòng, an ninh và môi trường sinh thái. Do đó, trong kế sách dựng nước và giữ nước, ông cha ta rất coi trọng vùng biên viễn, sớm thực thi chính sách dân tộc nhằm thống nhất quốc gia; gây dựng mối đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, phát huy truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm. Vì vậy, việc nhận thức sâu sắc những nhân tố hợp lý, những yếu tố tiến bộ trong chính sách dân tộc của ông cha ta có ý nghĩa thiết thực trong quá trình quán triệt, “thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển”. Đó là chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước ta. Với tinh thần ấy, cuốn sách Cội nguồn chính sách dân tộc Việt Nam trình bày từ cội nguồn hình thành chính sách dân tộc, chính sách dân tộc dưới thời Lý – Trần – Hồ, Lê Sơ, Lê - Trịnh, Tây Sơn và triều Ng