Đồng hồ đo điện đa năng PeakMeter PM18C
₫ 550.000
Sản phẩm Đồng hồ đo điện đa năng PeakMeter PM18C đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Đồng Hồ Đo Điện Đa Năng PeakMeter PM18C
Ứng dụng: đo điện nhanh chóng, kiểm tra lỗi trong mạch điện tử, phát hiện linh kiện hỏng, đo thông số thiết bị linh kiện…
Thông số kỹ thuật:
– Chức năng đo: đo dòng điện, đo điện trở, đo điện áp, kiểm tra bán dẫn, kiểm tra tiếp P – N, phát hiện khu vực điện áp không tiếp xúc bằng cảm ứng NCV.
– Nguồn điện: 1.5V x 4 pin tiểu AA (kèm theo).
– Màu sắc: cam.
– Phạm vi đo:
+ Điện áp DC: 600mV / 6V / 60V / 600V / 1000V
+ Điện áp AC: 6V / 60V / 600V / 1000V
+ Dòng điện DC: 6uA / 6mA / 60mA / 600mA
+ Dòng điện xoay chiều: 6mA / 60mA / 600mA/20A
+ Điện trở: 600Ohm / 6kOhm / 60kOhm / 600kOhm / 6MOhm/60MOhm
+ Điện dung: 6nF / 60nF / 600nF / 6uF / 60uF / 600uF / 6mF/ 60mF
– Kích thước: 190x90x50mm.
– Trọng lượng: 440g.
Hướng dẫn sử dụng một số chức năng chính:
1. Đo dòng điện một chiều (DC) và dòng điện xoay chiều (AC):
Bước 1: Để đồng hồ ở thang đo A~ để đo dòng điện xoay chiều và thang A- để đo dòng điện một chiều.
Bước 2: Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng 20A nếu đo dòng có cường độ lớn cỡ A và cổng mA nếu đo dòng có cường độ nhỏ cỡ mA .
Bước 4: Đặt chuyển mạch của đồng hồ ở thang có giá trị gần với giá trị sắp đo
Bước 5: Tắt nguồn điện của các mạch thí nghiệm.
Bước 6: Kết nối que đo màu đỏ của đồng hồ về phía cực dương (+) và que đo màu đen về phía cực âm (-) theo chiều dòng điện trong mạch thí nghiệm. Mắc đồng hồ nối tiếp với mạch thí nghiệm
Bước 7: Bật điện cho mạch thí nghiệm.
Bước 8: Đọc kết quả trên màn hình LCD.
Chú ý: Lưu ý luôn xoay nút chuyển chế độ đến giá trị lớn hơn nhưng gần nhất với giá trị cần đo để có kết quả đo chính xác nhất.
2 Đo điện áp:
Bước 1: Để đồng hồ ở thang V- để đo điện áp một chiều và V~ để đo điện áp xoay chiều.
Bước 2: Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng V/Ω.
Bước 3: Cắm que đo màu đen vào đầu COM, que đo màu đỏ vào đầu (+).
Bước 4: Đặt chuyển mạch ở thang đo DC (AC) lớn hơn nhưng gần nhất với giá trị cần đo để kết quả đo là chính xác nhất.
Bước 5: Đặt 2 que đo vào 2 điểm cần đo (Đo song song). Nếu đo DC thì đặt que đen vào điểm có điện thế thấp, que đỏ vào điểm có điện thế cao, nếu đo AC thì không cần quan tâm đến cực tính của đồng hồ.
Bước 6: Đọc kết quả trên màn hình.
3. Đo điện trở:
Bước 1: Để đồng hồ ở thang đo điện trở Ω.
Bước 2: Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng V/Ω.
Bước 3: Cắm que đo màu đen vào đầu COM, que đo màu đỏ vào đầu (+)
Bước 4: Đặt 2 que đo vào 2 đầu điện trở (Đo song song)
Lưu ý sau khi đo lần thứ nhất, chọn lại thang đo gần với giá trị đo được nhất.
Bước 5: Đo điện trở lại một lần nữa, kết quả lần này là chính xác.
Bước 6: Đọc kết quả trên màn hiển
Ứng dụng: đo điện nhanh chóng, kiểm tra lỗi trong mạch điện tử, phát hiện linh kiện hỏng, đo thông số thiết bị linh kiện…
Thông số kỹ thuật:
– Chức năng đo: đo dòng điện, đo điện trở, đo điện áp, kiểm tra bán dẫn, kiểm tra tiếp P – N, phát hiện khu vực điện áp không tiếp xúc bằng cảm ứng NCV.
– Nguồn điện: 1.5V x 4 pin tiểu AA (kèm theo).
– Màu sắc: cam.
– Phạm vi đo:
+ Điện áp DC: 600mV / 6V / 60V / 600V / 1000V
+ Điện áp AC: 6V / 60V / 600V / 1000V
+ Dòng điện DC: 6uA / 6mA / 60mA / 600mA
+ Dòng điện xoay chiều: 6mA / 60mA / 600mA/20A
+ Điện trở: 600Ohm / 6kOhm / 60kOhm / 600kOhm / 6MOhm/60MOhm
+ Điện dung: 6nF / 60nF / 600nF / 6uF / 60uF / 600uF / 6mF/ 60mF
– Kích thước: 190x90x50mm.
– Trọng lượng: 440g.
Hướng dẫn sử dụng một số chức năng chính:
1. Đo dòng điện một chiều (DC) và dòng điện xoay chiều (AC):
Bước 1: Để đồng hồ ở thang đo A~ để đo dòng điện xoay chiều và thang A- để đo dòng điện một chiều.
Bước 2: Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng 20A nếu đo dòng có cường độ lớn cỡ A và cổng mA nếu đo dòng có cường độ nhỏ cỡ mA .
Bước 4: Đặt chuyển mạch của đồng hồ ở thang có giá trị gần với giá trị sắp đo
Bước 5: Tắt nguồn điện của các mạch thí nghiệm.
Bước 6: Kết nối que đo màu đỏ của đồng hồ về phía cực dương (+) và que đo màu đen về phía cực âm (-) theo chiều dòng điện trong mạch thí nghiệm. Mắc đồng hồ nối tiếp với mạch thí nghiệm
Bước 7: Bật điện cho mạch thí nghiệm.
Bước 8: Đọc kết quả trên màn hình LCD.
Chú ý: Lưu ý luôn xoay nút chuyển chế độ đến giá trị lớn hơn nhưng gần nhất với giá trị cần đo để có kết quả đo chính xác nhất.
2 Đo điện áp:
Bước 1: Để đồng hồ ở thang V- để đo điện áp một chiều và V~ để đo điện áp xoay chiều.
Bước 2: Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng V/Ω.
Bước 3: Cắm que đo màu đen vào đầu COM, que đo màu đỏ vào đầu (+).
Bước 4: Đặt chuyển mạch ở thang đo DC (AC) lớn hơn nhưng gần nhất với giá trị cần đo để kết quả đo là chính xác nhất.
Bước 5: Đặt 2 que đo vào 2 điểm cần đo (Đo song song). Nếu đo DC thì đặt que đen vào điểm có điện thế thấp, que đỏ vào điểm có điện thế cao, nếu đo AC thì không cần quan tâm đến cực tính của đồng hồ.
Bước 6: Đọc kết quả trên màn hình.
3. Đo điện trở:
Bước 1: Để đồng hồ ở thang đo điện trở Ω.
Bước 2: Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng V/Ω.
Bước 3: Cắm que đo màu đen vào đầu COM, que đo màu đỏ vào đầu (+)
Bước 4: Đặt 2 que đo vào 2 đầu điện trở (Đo song song)
Lưu ý sau khi đo lần thứ nhất, chọn lại thang đo gần với giá trị đo được nhất.
Bước 5: Đo điện trở lại một lần nữa, kết quả lần này là chính xác.
Bước 6: Đọc kết quả trên màn hiển