diệt chuột Dụng cụ & Thiết bị tiện ích Xua Đuổi Chuột - Côn Trùng ASA 350ml
₫ 139.000
Sản phẩm diệt chuột Dụng cụ & Thiết bị tiện ích Xua Đuổi Chuột - Côn Trùng ASA 350ml đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
CHUỘT LÀ LOÀI GÂY HẠI CHO NỀN KINH TẾ:
Chuột phá hoại lương thực của chúng ta trên đồng ruộng, vườn cây trái, các thức ăn gia cầm, gia súc, trong khi đang chế biến, vận chuyển hay cất giữ, khi để trong siêu thị, nhà hàng hay tại gia đình. Những gì chúng không ăn, chúng cũng có thể làm hư hại hay làm ô nhiễm do phân, lông hay nước tiểu của chúng.
Lương thực bị thiệt hại trên toàn thế giới do chuột gây ra thật kinh khủng. Các chuyên gia ước tính số lương thực do chuột tiêu hủy mỗi năm đủ để nuôi 200 triệu người.
Trong các tòa nhà, chuột cắn phá cửa, sàn, trần và các bức tường do kết quả của việc cắn phá cũng như đào bới của chúng. Chúng còn thường xuyên cắn phá các loại đường ống nước hay dây điện gây ra các tai nạn như hỏa hoạn, ngập lụt, cháy nổ, hỏng hóc các trang thiết bị hay hao hụt điện. Và trong thời buổi kỹ thuật công nghệ cao ngày nay, chuột có khả năng gây thiệt hại nhiều triệu đô la một cách bất ngờ ở những khu vực sản xuất do chúng cắn phá làm tổ hay thải chất thải trong máy tính và các trang thiết bị có độ nhạy cảm cao, làm ngưng hệ thống máy tính.
Bên cạnh thiệt hại trực tiếp về kinh tế (bao gồm cả chi phí y tế) thì chúng ta còn phải chi phí rất tốn kém cho việc kiểm soát chuột. Riêng ở Mỹ, chi phí hàng năm cho chương trình kiểm soát chuột là khoảng 120 triệu đô la. Trên toàn thế giới, chi phí cho việc kiểm soát chuột có thể lên tới nhiều tỷ đô la.
PHÂN LOẠI CHUỘT:
CHUỘT NHẮT
Chúng được đưa tới phương tây qua các con tàu buôn đầu tiên và những người nhập cư. Bởi vì chúng có kích thước nhỏ nên chúng rất dễ ẩn náu, và thực tế là chúng cần một lượng thức ăn và không gian rất nhỏ nên chúng có khả năng sống sót gần như là ở mọi môi trường. Trừ con người ra thì chuột là loại động vật có vú đông và phổ biến nhất trên trái đất. Chuột nhắt là loại gặm nhấm gây hại số một của chúng ta.
Chuột nhắt có một cơ thể nhỏ bé, mảnh. Con trưởng thành có trọng lượng từ 20 tới 30 gam. Tai rộng, đuôi có hoặc không có lông và dài bằng cả phần đầu và phần thân công lại. Lông thường có màu xám đen ở lưng và màu xám trắng ở bụng, nhưng có thể có rất nhiều màu khác nhau. Bạch tạng, đen, giữa đen và trắng đã được thấy ở trong phòng thì nghiệm. Chúng ta có thể phân biệt chuột nhắt với chuột cống con bằng kích thước phần đầu và chân sau.
Thỉnh thoảng loài chuột nhỏ và thậm chí loài chuột hiếm hơn như chuột đồng, chuột túi cũng xâm nhập vào các tòa nhà của chúng ta nằm gần các cách đồng hay bìa rừng, và chúng có thể bị nhầm lẫn với chuột nhà. Có thể phân biệt giữa chuột đồng và chuột nhà một cách dễ dàng bằng những đặc tính riêng biệt của chúng
#vanmaihon
#home
#nhacuadoisong
#ASA
#duyetchuot
#xuaduoichuot
#chamsocnhacua
#con
Chuột phá hoại lương thực của chúng ta trên đồng ruộng, vườn cây trái, các thức ăn gia cầm, gia súc, trong khi đang chế biến, vận chuyển hay cất giữ, khi để trong siêu thị, nhà hàng hay tại gia đình. Những gì chúng không ăn, chúng cũng có thể làm hư hại hay làm ô nhiễm do phân, lông hay nước tiểu của chúng.
Lương thực bị thiệt hại trên toàn thế giới do chuột gây ra thật kinh khủng. Các chuyên gia ước tính số lương thực do chuột tiêu hủy mỗi năm đủ để nuôi 200 triệu người.
Trong các tòa nhà, chuột cắn phá cửa, sàn, trần và các bức tường do kết quả của việc cắn phá cũng như đào bới của chúng. Chúng còn thường xuyên cắn phá các loại đường ống nước hay dây điện gây ra các tai nạn như hỏa hoạn, ngập lụt, cháy nổ, hỏng hóc các trang thiết bị hay hao hụt điện. Và trong thời buổi kỹ thuật công nghệ cao ngày nay, chuột có khả năng gây thiệt hại nhiều triệu đô la một cách bất ngờ ở những khu vực sản xuất do chúng cắn phá làm tổ hay thải chất thải trong máy tính và các trang thiết bị có độ nhạy cảm cao, làm ngưng hệ thống máy tính.
Bên cạnh thiệt hại trực tiếp về kinh tế (bao gồm cả chi phí y tế) thì chúng ta còn phải chi phí rất tốn kém cho việc kiểm soát chuột. Riêng ở Mỹ, chi phí hàng năm cho chương trình kiểm soát chuột là khoảng 120 triệu đô la. Trên toàn thế giới, chi phí cho việc kiểm soát chuột có thể lên tới nhiều tỷ đô la.
PHÂN LOẠI CHUỘT:
CHUỘT NHẮT
Chúng được đưa tới phương tây qua các con tàu buôn đầu tiên và những người nhập cư. Bởi vì chúng có kích thước nhỏ nên chúng rất dễ ẩn náu, và thực tế là chúng cần một lượng thức ăn và không gian rất nhỏ nên chúng có khả năng sống sót gần như là ở mọi môi trường. Trừ con người ra thì chuột là loại động vật có vú đông và phổ biến nhất trên trái đất. Chuột nhắt là loại gặm nhấm gây hại số một của chúng ta.
Chuột nhắt có một cơ thể nhỏ bé, mảnh. Con trưởng thành có trọng lượng từ 20 tới 30 gam. Tai rộng, đuôi có hoặc không có lông và dài bằng cả phần đầu và phần thân công lại. Lông thường có màu xám đen ở lưng và màu xám trắng ở bụng, nhưng có thể có rất nhiều màu khác nhau. Bạch tạng, đen, giữa đen và trắng đã được thấy ở trong phòng thì nghiệm. Chúng ta có thể phân biệt chuột nhắt với chuột cống con bằng kích thước phần đầu và chân sau.
Thỉnh thoảng loài chuột nhỏ và thậm chí loài chuột hiếm hơn như chuột đồng, chuột túi cũng xâm nhập vào các tòa nhà của chúng ta nằm gần các cách đồng hay bìa rừng, và chúng có thể bị nhầm lẫn với chuột nhà. Có thể phân biệt giữa chuột đồng và chuột nhà một cách dễ dàng bằng những đặc tính riêng biệt của chúng
#vanmaihon
#home
#nhacuadoisong
#ASA
#duyetchuot
#xuaduoichuot
#chamsocnhacua
#con