Chập Cheng - Chũm Chọe- Thanh La Nạo Bạt cổ vũ bóng đá Φ:15cm
₫ 199.000
Sản phẩm Chập Cheng - Chũm Chọe- Thanh La Nạo Bạt cổ vũ bóng đá Φ:15cm đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
#Chập #Cheng hay còn gọi là #chũm #chọe hoặc thanh la nạo bạt được biết đến như một bộ gõ tạo ra âm thanh hoạt náo, gây chú ý ở những nơi đông đúc, sự kiện nhiều người để thu hút mọi người chú ý và tập trung. Ngày nay chập cheng được sử dụng như một nhạc cụ để #cỗ #vũ trong những trận bóng đá, hay chũm chọe cũng được sử dụng trong các ngày vui để thông báo đến với mọi người gần xa...
Chũm chọe, Chập Bạt, Tiểu Bạt tên nào cũng đúng!
Chũm Chọe Đôi - Não Bạt (tên tiếng Anh: Clash Cymbals)
Chũm chọe đôi là một nhạc khí tự thân vang dập phổ biến trên thế giới đồng thời cũng là một nhạc cụ truyền thống của Việt Nam và một số nước khác ở châu Á. Nhạc cụ truyền thống này của Việt Nam còn được gọi là não bạt hay chập chõa (chả).
Câu tạo của các chũm choẹ là yếu tố chính quyết định âm thanh nó tạo ra.
Chũm chọe là những tấm hợp kim hình tròn. Có một lỗ khoan ở trung tâm của chũm choẹ được sử dụng để treo chũm choẹ trên một giá đỡ hoặc buộc dây đai (cho người chơi xỏ tay vào). Xung quanh lỗ khoan là một phần nhô lên thường gọi là núm hay chuông (vì nó có tác dụng tương tự như Chuông).
Kích thước của chũm choẹ (thường đo theo inch hoặc cm) ảnh hưởng đến âm thanh của nó, chũm choẹ lớn hơn thường có âm to hơn và kéo dài. Trọng lượng cũng quan trọng đối với âm thanh. Chũm chọe nặng hơn phát âm thanh tốt hơn (khi sử dụng dùi trống). Chũm chọe mỏng có âm thanh tròn hơn, độ vang thấp hơn và rung nhanh hơn.Chũm Chọe làm bằng hợp kim đồng thiếc, gồm hai chiếc giống nhau, hình tròn như chiếc đĩa, có núm để cầm và nhiều loại to, nhỏ khác nhau với các tên: Chập Bạt, Tiểu Bạt. Chũm Chọe của Việt Nam còn được gọi là Não Bạt hay Chập Chõa (Chả).
Khi diễn tấu Chũm Chọe, hai tay nghệ nhân cầm hai núm, dập hai mặt vào nhau, có lúc dập chéo xuống, chéo lên, hoặc chỉ là xoa chúng với nhau. Đôi khi nghệ nhân sử dụng chũm chọe vừa đánh, vừa múa.
Âm thanh của Chũm Chọe vang, rền. Chũm Chọe được sử dụng trong Dàn nhạc Nhã Nhạc Cung Ðình Huế, trong các Dàn nhạc Lễ Miền Nam, trong các Dàn nhạc Sân khấu Tuồng, Cải Lương, trong đám Múa Sư tử, trong Bộ Trống Ngũ Lôi (nghệ nhân vừa diễn tấu Chũm Chọe vừa múa), trong các Dàn nhạc Quân Nhạc, trong Dàn nhạc Dân tộc hòa tấu, nhạc nghi lễ Đội, và nhạc nghi lễ cấp quốc gia.
Hoặc đơn giản bạn có thể sử dụng để cỗ vũ bóng đá là tuyệt nhấ
Chũm chọe, Chập Bạt, Tiểu Bạt tên nào cũng đúng!
Chũm Chọe Đôi - Não Bạt (tên tiếng Anh: Clash Cymbals)
Chũm chọe đôi là một nhạc khí tự thân vang dập phổ biến trên thế giới đồng thời cũng là một nhạc cụ truyền thống của Việt Nam và một số nước khác ở châu Á. Nhạc cụ truyền thống này của Việt Nam còn được gọi là não bạt hay chập chõa (chả).
Câu tạo của các chũm choẹ là yếu tố chính quyết định âm thanh nó tạo ra.
Chũm chọe là những tấm hợp kim hình tròn. Có một lỗ khoan ở trung tâm của chũm choẹ được sử dụng để treo chũm choẹ trên một giá đỡ hoặc buộc dây đai (cho người chơi xỏ tay vào). Xung quanh lỗ khoan là một phần nhô lên thường gọi là núm hay chuông (vì nó có tác dụng tương tự như Chuông).
Kích thước của chũm choẹ (thường đo theo inch hoặc cm) ảnh hưởng đến âm thanh của nó, chũm choẹ lớn hơn thường có âm to hơn và kéo dài. Trọng lượng cũng quan trọng đối với âm thanh. Chũm chọe nặng hơn phát âm thanh tốt hơn (khi sử dụng dùi trống). Chũm chọe mỏng có âm thanh tròn hơn, độ vang thấp hơn và rung nhanh hơn.Chũm Chọe làm bằng hợp kim đồng thiếc, gồm hai chiếc giống nhau, hình tròn như chiếc đĩa, có núm để cầm và nhiều loại to, nhỏ khác nhau với các tên: Chập Bạt, Tiểu Bạt. Chũm Chọe của Việt Nam còn được gọi là Não Bạt hay Chập Chõa (Chả).
Khi diễn tấu Chũm Chọe, hai tay nghệ nhân cầm hai núm, dập hai mặt vào nhau, có lúc dập chéo xuống, chéo lên, hoặc chỉ là xoa chúng với nhau. Đôi khi nghệ nhân sử dụng chũm chọe vừa đánh, vừa múa.
Âm thanh của Chũm Chọe vang, rền. Chũm Chọe được sử dụng trong Dàn nhạc Nhã Nhạc Cung Ðình Huế, trong các Dàn nhạc Lễ Miền Nam, trong các Dàn nhạc Sân khấu Tuồng, Cải Lương, trong đám Múa Sư tử, trong Bộ Trống Ngũ Lôi (nghệ nhân vừa diễn tấu Chũm Chọe vừa múa), trong các Dàn nhạc Quân Nhạc, trong Dàn nhạc Dân tộc hòa tấu, nhạc nghi lễ Đội, và nhạc nghi lễ cấp quốc gia.
Hoặc đơn giản bạn có thể sử dụng để cỗ vũ bóng đá là tuyệt nhấ